K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 2 2024

a)

\(n\) 2 3 4 5 6 7 8 9 10
\(U_n\) 5 9 17 33 65 129 257 513 1025

b)

Một cách tiếp cận là ta sẽ lập công thức tổng quát của dãy \(U_n\):

Ta có \(U_{n+2}=3U_{n+1}-2U_n\)

\(\Leftrightarrow\) \(U_{n+2}-2U_{n+1}=U_{n+1}-2U_n\)

\(\Rightarrow U_{n+2}-2U_{n+1}=U_{n+1}-2U_n=U_n-2U_{n-1}=...=U_1-2U_0=-1\)

Vậy \(U_{n+2}-2U_{n+1}=-1\) hay \(U_{n+1}=2U_n-1\)

\(\Leftrightarrow U_{n+1}-1=2\left(U_n-1\right)\) 

\(\Rightarrow U_n-1=2\left(U_{n-1}-1\right)=4\left(U_{n-2}-1\right)=...=2^n\left(U_0-1\right)=2^n\)

\(\Rightarrow U_n=2^n+1\)

Do đó \(U_{2n}+U_{n+1}-1\)

 \(=2^{2n}+1+2^{n+1}+1-1\)

 \(=\left(2^n\right)^2+2.2^n+1\)

 \(=\left(2^n+1\right)^2\) là số chính phương với mọi \(n\)

Ta có đpcm.

 

30 tháng 10 2015

Đoạn mạch chỉ có cuộn cảm thuần thì i trễ pha \(\frac{\pi}{2}\)so với u.

\(I_0=\frac{U_0}{Z_L}=\frac{U_0}{\omega L}\)

Suy ra \(i=\frac{U_0}{\omega L}\cos\left(\omega t-\frac{\pi}{2}\right)\)

30 tháng 10 2015

chọn C

 

30 tháng 10 2015

Do \(u_L\) vuông pha với \(i\)nên \(\left(\frac{u}{U_0}\right)^2+\left(\frac{i}{I_0}\right)^2=1\)

Khi u cực đại thì \(u=U_0\), thế vào biểu thức trên ta tìm đc i = 0.

30 tháng 10 2015

7 tháng 6 2017

Đoạn mạch chứa một cuộn cảm thuần L; đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp tức thời u = U0cos ωt (V) thì cường độ hiệu dụng trong mạch là bao nhiêu ?A. U0LωU0Lω

B. U02LωU02Lω

C. U0LωU0Lω

D. U02Lω

7 tháng 6 2017

Đáp án: B

17 tháng 11 2015

Mạch chỉ có điện trở thuần thì u cùng pha với i.

Nếu \(u=U_0\cos\left(\omega t+\varphi\right)\)

Thì: \(i=I_0\cos\left(\omega t+\varphi\right)\)

\(\Rightarrow\frac{u}{U_0}=\frac{i}{I_0}\)

\(\Rightarrow\frac{u^2}{U_0^2}+\frac{i^2}{I_0^2}=1\) là sai.

7 tháng 6 2017

Đáp án đúng: D

21 tháng 10 2016

Khi trong mạch xảy ra cộng hưởng thì ω = ${\omega _0} = \dfrac{1}{{\sqrt {LC} }}$.

15 tháng 1 2017

Khó vậy bạn

Mình mới học lớp 7