K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NV
4 tháng 6 2020

Đường tròn (C) tâm \(I\left(-1;2\right)\) bán kính \(R=\sqrt{\left(-1\right)^2+2^2-4}=1\)

Để d tiếp xúc (C) \(\Leftrightarrow d\left(I;d\right)=R\)

\(\Leftrightarrow\frac{\left|-m+2+2\right|}{\sqrt{m^2+1}}=1\Leftrightarrow\left|m-4\right|=\sqrt{m^2+1}\)

\(\Leftrightarrow m^2-8m+16=m^2+1\)

\(\Leftrightarrow m=\frac{15}{8}\)

22 tháng 12 2017

a) Áp dụng định lý Py-ta-go, ta tính được AB = 4(cm)

(câu a tự trình bày nhé)

b) Gọi H= OA _|_ BC . khi đó H là trung điểm BC

=> HB = HC

Xét 2 tam giác vuông AHB và AHC:

AH chung; HB = HC (cmt)

=> tam giác AHB = tam giác AHC (2 cạnh góc vuông)

=> ABH^ = ACH^

Mặt khác, OBC^ = OCB^ (tam giác BOC cân tại O, OB=R=OC)

Mà OBC^ + ABH^ = 90o (Ax là tiếp tuyến)

=> OCB^ + ACH^ = 90o => ACO^ = 90o => AC là tiếp tuyến (O)

c) Xét tam giác BCD:

CD là đường kính (gt) => O là trung điểm CD

Mà H là trung điểm BC (cmt)

=> OH là đường trung bình của tam giác BCD

=> OH // BD hay OA // BD

11 tháng 4 2018

cảm ơn!!!!!!

7 tháng 6 2016

làm theo phương trình

7 tháng 6 2016

mình làm ra bài này rồi

20 tháng 6 2017

TRAO THUONG 1 LIKE CHO CAU TRA LOI DUNG NHATleuleuleu