Cho (O;R) đường kính BC. Lấy A trên (O) sao cho AB = R
a) Tính số đo góc A;B;C và cạnh AC của tam giác ABC theo R
b) Đường cao AH của tam giác ABC cắt (O) tại D. Chứng minh BC là đường trung trực của AD và tam giác ADC đều
c) Tiếp tuyến tại D của (O) cắt đường thẳng BC tại E. Chứng minh EA là tiếp tuyến của (O)
d) Chứng minh: EB.CH=BH.EC
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
|------|------|------|------| Tổng số tấn của 4 xe
|------|--| Số tấn của xe thứ 4
Nhìn vào biểu đồ ta thấy 3laanf TBC của 4 xe là
(12+13+15)+2=42 tấn
TBC của 4 xe là
42:3=14 tấn
Số tấn xe 4 chỏe được là
14+2=16 tấn
Đổi: \(3\)tạ \(15kg=315kg\), \(2\)yến \(8kg=28kg\).
Ô tô thứ hai chở được số hàng là:
\(315+25=340\left(kg\right)\)
Ô tô thứ ba chở được số hàng là:
\(340+28=368\left(kg\right)\)
Cả ba ô tô chở được số ki-lô-gam hàng là:
\(315+340+368=1023\left(kg\right)\)
a: Sửa đề: sin x=4/5
cosx=-3/5; tan x=-4/3; cot x=-3/4
b: 270 độ<x<360 độ
=>cosx>0
=>cosx=1/2
tan x=căn 3; cot x=1/căn 3
Đến 8 giờ 30 phút thì ô chở hàng đã đi hết thời gian là:
8 giờ 30 phút – 7 giờ = 1 giờ 30 phút = 3/2 giờ
Đến 8 giờ 30 phút ô tô chở hàng đi được quãng đường là:
40 x 1,5 = 60 km
Thời gian để 2 ô tô đuổi kịp nhau là:
60 : (65 – 40) = 60/25 giờ = 2 giờ 24 phút
Vậy đến lúc:
8 giờ 30 phút + 2 giờ 24 phút = 10 giờ 54 phút
Đáp số: 10 giờ 54 phút
đúng cái nhé bạn
lần đầu chở được số máy bơm là:
16.3=48(máy)
lần sau chở được số máy bơm là:
24.5=120(máy)
trung bình mỗi xe chở được số máy bơm là:
(48+120):8=21(máy bơm)
đáp số:21 máy bơm
a,△ABO có AB=OB=OA=R
suy ra △ABO đều \(\Rightarrow\) \(\widehat{A}=\widehat{B}=\widehat{C}=60^o\)
△ABC vuông ở A( BC=2R)
AD Py ta go : AC=\(\sqrt{BC^2-AB^2}=\sqrt{4r^2-r^2}=r\sqrt{3}\)
b,Đường kính vuông góc với dây thì đi qua trung điểm của dây ấy
=> OB\(\perp AD\)=>\(BC\perp AD\)
=> BC là trung trực của AD
Ta có CH vừa là trung tuyến (AH=HD) vừa là đường cao của △ADC
=> tam giác ADC đều
c, Vì BC là đường trung trực của AD
mà E\(\in\)BC => ED=EA
△EDO=△EAO (c.c.c)
=>\(\widehat{ADO}=\widehat{EAO}=90^o\)
=>EA⊥AO tại A thuộc (O)
suy ra EA là tiếp tuyến của (O)
d, Ta có góc EAO= \(90^o\)mà \(\widehat{BAO}=60^o\)(cmt)
=> góc EAB= \(30^o\)
Xét △EAH có \(\widehat{EAB}=\widehat{HAB}=30^o\)
=> AB là tia phân giác
=>\(\dfrac{BE}{BH}=\dfrac{AE}{AH}\)(1)
Vì AC⊥AB=> AC là phan giác ngoài △EAH
\(\Rightarrow\dfrac{CE}{CH}=\dfrac{AE}{AH}\left(2\right)\)
từ (1) và (2) => \(\dfrac{BE}{BH}=\dfrac{CE}{CH}\Rightarrow BE.CH=BH.CE\)(đpcm)