Cho hàm số: y=x-2m-1;với m tham số . Tính theo m tọa độ các giao điểm A,B của đồ thị hàm số với các trục Ox;Oy.H là hình chiếu của O trên AB. Xác định giá trị của m để OH=\(\dfrac{\sqrt{2}}{2}\)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vì hai đồ thị cắt nhau tại một điểm trên trục tung nên n=-4
=>m=-2
Bài 1:
a. $y=(m-2m+3m-2m+3)x-2=3x-2$
Vì $3\neq 0$ nên hàm này là hàm bậc nhất với mọi $m\in\mathbb{R}$
b. Vì $3>0$ nên hàm này là hàm đồng biến với mọi $m\in\mathbb{R}$
Bài 2:
Đồ thị xanh lá cây: $y=-x+3$
Đồ thị xanh nước biển: $y=2x+1$
a: Để hàm số là hàm số bậc nhất thì 2m-3<>0
hay m<>3/2
b: Để hàm số đồng biến thì 2m-3>0
hay m>3/2
Để hàm số nghịch biến thì 2m-3<0
hay m<3/2
Ta có : tg60=m-1
\({\sqrt{3}=m-1} \) \(->m=\sqrt{3} +1\)
\(tan120=3-2m <=> -\sqrt{3}=3-2m \)
m=\(\frac{3+\sqrt{3}}{2}\)
a.
Hàm số nghịch biến khi \(x< 0\Rightarrow-3m-2>0\Rightarrow m< -\dfrac{2}{3}\)
b.
Do \(a=m^2-2m+3=\left(m-1\right)^2+2>0;\forall m\)
\(\Rightarrow\) Hàm đồng biến khi \(x>0\) và nghịch biến khi \(x< 0\)
c.
Hàm đồng biến khi \(x>0\Rightarrow2m+3>0\)
\(\Rightarrow m>-\dfrac{3}{2}\)
a: Để hai đường thẳng cắt nhau thì m-1<>2m-1
=>m<>0
b: Để hai đường này song song thì m-1=2m-1 và -2m-1<>3m
=>m=0 và -5m<>1
=>m=0
c: Để hai đường này trùng nhau thì m-1=2m-1 và -2m-1=3m
=>m=0 và -5m=1
=>m=0 và m=-1/5(vô lý)
=>Không có m thỏa mãn
d: Để hai đường này vuông góc thì (m-1)(2m-1)=-1
=>2m^2-3m+1=-1
=>2m^2-3m+2=0
=>m^2-3/2m+1=0
=>m^2-2*m*3/4+9/16+7/16=0
=>(m-3/4)^2+7/16=0(vô lý)
=>Không có m thỏa mãn
Đồng quy có nghĩa là đi cùng qua 1 điểm. Đầu tiên tìm điểm giao nhau của 2 đường dưới trước
\(\hept{\begin{cases}y=1-x\\y=2x-5\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=2\\y=-1\end{cases}}\)
Thế vô hàm số đầu tiên ta có
- 1 = (2m - 4).2 - 1
<=> m = 2
Bài 1
ĐKXĐ: m ≠ 0 và m ≠ -1/2
a) Để hai đường thẳng cắt nhau thì:
3m ≠ 2m + 1
⇔ m ≠ 1
Vậy m ≠ 0; m ≠ -1/2 và m ≠ 1 thì hai đường thẳng đã cho cắt nhau
b) Để hai đường thẳng song song thì:
3m = 2m + 1
⇔ m = 1 (nhận)
Vậy m = 1 thì hai đường thẳng đã cho song song
Bài 2
ĐKXĐ: m ≠ 0 và m ≠ -1/2
a) Để hai đường thẳng đã cho cắt nhau thì:
3m ≠ 2m + 1
⇔ m ≠ 1
Vậy m ≠ 0; m ≠ -1/2; m ≠ 1 thì hai đường thẳng đã cho cắt nhau
b) Để hai đường thẳng trùng nhau thì:
3m = 2m + 1 và 4 - m² = 3
*) 3m = 2m + 1
⇔ m = 1 (nhận) (*)
*) 4 - m² = 3
⇔ m² = 4 - 3
⇔ m² = 1
⇔ m = 1 (nhận) hoặc m = -1 (nhận) (**)
Từ (*) và (**) ⇒ m = 1 thì hai đường thẳng đã cho trùng nhau
c) Để hai đường thẳng đã cho song song thì:
3m = 2m + 1 và 4 - m² ≠ 3
*) 3m = 2m + 1
⇔ m = 1 (nhận) (1)
*) 4 - m² ≠ 3
⇔ m² ≠ 1
⇔ m ≠ 1 (nhận) và m ≠ -1 (nhận) (2)
Từ (1) và (2) ⇒ Không tìm được m để hai đường thẳng đã cho song song
d) Để hai đường thẳng vuông góc thì:
3m.(2m + 1) = -1
⇔ 6m² + 3m + 1 = 0 (3)
Ta có:
6m² + 3m + 1 = 6.(m² + m/2 + 1/6)
= 6.(m² + 2.m.1/4 + 1/16 + 5/48)
= 6(m + 1/4)² + 5/8 > 0 (với mọi m)
⇒ (3) là vô lý
Vậy không tìm được m để hai đường thẳng đã cho vuông góc
Giao điểm của hàm số \(y=x-2m-1\) với trục hoành là \(A\left(2m+1;0\right)\), với trục tung là \(B\left(0;-2m-1\right)\).
\(OA=\left|2m+1\right|,OB=\left|-2m-1\right|=\left|2m+1\right|\).
Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông:
\(\dfrac{1}{OH^2}=\dfrac{1}{OA^2}+\dfrac{1}{OB^2}=\dfrac{1}{\left(2m+1\right)^2}+\dfrac{1}{\left(2m+1\right)^2}=\dfrac{1}{\left(2m+1\right)^2}\) \(=\left(\dfrac{\sqrt{2}}{2}\right)^2\)\(=\dfrac{1}{2}\).
Suy ra \(\left(2m+1\right)^2=2\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2m+1=\sqrt{2}\\2m+1=-\sqrt{2}\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m=\dfrac{\sqrt{2}-1}{2}\\m=\dfrac{-\sqrt{2}-1}{2}\end{matrix}\right.\).