K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: Vì \(OM\ne\dfrac{1}{2}ON\)

nên M không là trung điểm của ON

b:

Vì NO<NC

nên O nằm giữa N và C

=>NO+OC=NC

=>OC+6=12

=>OC=6(cm)

Vì OM và OC là hai tia đối nhau

nên O nằm giữa M và C

=>MC=MO+CO=3,5+6=9(cm)

c: Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, ta có: \(\widehat{xOt}< \widehat{xOz}\)

nên tia Ot nằm giữa hai tia Ox và Oz

=>\(\widehat{xOt}+\widehat{tOz}=\widehat{xOz}\)

=>\(\widehat{tOz}=60^0-30^0=30^0\)

=>\(\widehat{xOt}=\widehat{tOz}\left(=30^0\right)\)

23 tháng 3 2022

 

Hãy trình bày phương trình nhận biết các chất sau:a)3 lọ đựng 3 chất rắn mg;p2o5;Na     b) 4 lọ đựng bốn chất khí Bao;K2o;Na;fe  c) 4 lọ đựng bốn chất khí So2;N2;o2;h2

2 tháng 11 2017

Tính được OA = 2 cm, OB = 1 cm. Do đó AB = 3 cm.

18 tháng 12 2017

Tính được MN = 5,5 cm.

7 tháng 2 2017

Chỉ ra OA và OB là hai tia đối nhau nên O nằm giữa hai điểm A và B

a: OB<OA

=>B nằm giữa O và A

=>OB+BA=OA

=>BA=5cm

MA=MO+OA=3+7=10cm

b: Vì BA=1/2MA

nên  B là trung điểm của AM

c: MK=5/2=2,5cm

17 tháng 3 2018

AB=6 cm

20 tháng 12 2019

(Tự vẽ hình nha)

a) Trên tia Ox có 2 điểm M và N.

Mà OM < ON ( vì 4cm < 6cm )

=> M nằm giữa O và N.

=> OM + MN = ON
=>  4    + MN =  6

=>           MN = 6 - 4

=>           MN =    2 (cm)

        Vậy MN = 2cm.

b) Do Ox và Oy là 2 tia đối nhau.                            (1)

Mà \(M\in Ox\)=> Ox và OM là 2 tia trùng nhau. (2)

      \(K\in Oy\) => Oy là OK là 2 tia trùng nhau.  (3)

Từ (1), (2) và (3) => O là trung điểm của KM.

Bạn ơi!! Câu: Chứng tỏ M là trung điểm của đoạn thẳng IN thì phải có điểm I là 2cm nữa nhé!! Nếu thêm vào là thừa đề bài.

              

6 tháng 3 2022

hình e tự vẽ

a) \(AB=OA+OB=3+9=12cm\\ BC=OB-OC=9-1=8cm\)

b)\(CM=\dfrac{1}{2}BC=4cm\\ OM=OC+CM=1+4=5cm\)

6 tháng 3 2022

Em cảm ơn ạ

 

1 tháng 1 2020

MN = 7 cm

11 tháng 7 2018

EN = 2 cm, EM = 5 cm