K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a:

Gọi E,F lần lượt là trung điểm của AD và BC

Xét ΔDAB có E,M lần lượt là trung điểm của DA và DB

nên EM là đường trung bình

=>EM//AB(1)

Xét ΔADC có E,N lần lượt là trung điểm của AD và AC

nên EN là đường trung bình

=>EN//DC

hay EN//AB(2)

Xét hình thang ABCD có

E,F lần lượt la trung điểm của AD và BC

nên EF là đường trung bình

=>EF//AB//CD(3)

Từ (1), (2)và (3) suy ra E,M,N,F thẳng hàng

Gọi giao điểm của AN và BM là O

=>AC cắt BD tại O

Xét ΔBAC và ΔABD có

AB chung

AC=BD

BC=AD

Do đó: ΔBAC=ΔABD

Suy ra: góc OAB=góc OBA

=>ΔOAB cân tại O

Vì góc OAB=góc OBA

nên góc OMN=góc ONM

=>ΔOMN cân tại O

=>OM=ON

=>AN=BM

=>ABNM là hình thang cân

=>NM//DC

Vì góc OAB=góc OBA

nên góc OCD=góc ODC

=>OD=OC

Xét hình thang DMNC có góc MDC=góc NCD

nên DMNC là hình thang cân

7 tháng 9 2019

vì oa=ob

=>tam giác aob là tam giác cân tại o (đn tam giác cân)

=>góc oab=góc oba

   mà  ab//cd 

=> abcd là hình thang cân

đúng thì k cho mik vs ạ

28 tháng 6 2018

kẻ 1 đg vuông góc từ B cắt DC tại K

xét tg ADH và tg BCK :

góc AHD= góc BKC ( = 90 độ )

AD= BC ( gt )

góc ADH= góc BCK ( gt )

=> tg ADH= tg BCK ( ch- gn)

=> DH= KC ( 2 cạnh t/ứ ) ( 1)

vì AB song song DC=> ABKD là hcn ( tự chứng minh)

                           => AB=Dk= 8 cm

                          => DH= KC= (DC-DK ) :2= 3 cm

áp dụng đlí pi-ta-go cho tg ADH vuông ở H :

AH2+DH2= AD2

TS : AH2= 52-32

=> AH = 4 cm

14 tháng 8 2017

quá dễ 
xét 2tam giác vuông AED và BFC có 
AD=BC 
gD=gC 
=>tam giác AED=BFC(cạnh huyền - góc nhọn) 
=>DE=CF(2 cạnh tương ứng)

k mk nhé

18 tháng 9 2018

Hạ AH và BK vuông góc với CD (H; k thuộc CD)

Dễ dàng c/m được ABKH là hình vuông => AB=KH

=> CD-AB=CD-KH=(DH+CK)

Xét tg vuông ADH có DH<AD

Xét tg vuông BCK có CK<BC

Mà AD=BC (hình thang ABCD là hình thang cân)

=> CK<AD

=> DH+CK<2AD

=> CD-AB<2AD

31 tháng 8 2017

 1] 
a] 

Ta có: 
AI/IM = AB/DM 
BK/KM = AB/MC 

Do DM =MC 
=> AI/IM = BK/KM 

=> IK//AB 

b] 
IE/DM = AI/AM 
KF/MC = BK/BM 

Mà AI/AM = BK/BM (do IK//AB) 

=> IE/DM = KF/MC mà DM=MC 
=> IE = KF 

2] 
a} 
Ta có: 
AE/EK = AB/DK 
BF/FI = AB/CI 
Do ABID và ABCK là h..b.hành 
=> CK=DI =AB 
=> DK = CI = CD -AB 
=> AE/EK = NF/FI 

=> EF//AB 

b} 

Ta có EF/CK =AF/AC = AB/CD 
=> EF.CD = CK.AB = AB^2 (do CK =AB) 

3] 
a} 
Ta có: 
MB/MF = MC/MA (Xét BC//AF) 
ME/MB = MC/MA (Xét CE//AB) 

=> MB/MF = ME/MB 
=> MB^2 = ME.MF 

b} 

BM/MF = MC/AC (Xét BC//AF) 
BM/ME = AM/AC (Xét CE//AB) 

=> BM/MF + BM/ME = MC/AC + AM/AC =1 

=> BM/MF + BM/ME =1 

=> 1/BF+1/BE=1/BM

19 tháng 6 2017

A B C D O

xét hình thang cân ABCD có AB//CD(gt)

\(\Rightarrow\)^CDA=^BAO(2 góc đồng vị) và ^DCB=^ABO

Do ABCD là hìng thang cân nên ^CDA=^DCB

nên ^BAO=^ABO

Xét tam giác ABO có

^BAO=^ABO nên tam giác ABO cân(đpcm)