Bài 3:(3 điểm) Cho hình thang cân ABCD có AB // DC và AB< DC , đường chéo BD vuông góc với cạnh bên BC. Vẽ đường cao BH.
a/ Chứng minh BDC đồng dạng HBC
b/Cho BC=15cm ;DC= 25cm. Tính HC và HD
c/ Tính diện tích hình thang ABCD.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, Xét tam giác BDC và tam giác HBC ta có
^DBC = ^BHC = 900
^C _ chung
Vậy tam giác BDC ~ tam giác HBC ( g.g )
b, Vì tam giác BDC ~ tam giác HBC nên
\(\frac{BC}{HC}=\frac{DC}{BC}\)( tỉ số đồng dạng )
\(\Rightarrow BC^2=HC.DC\)
c, Ta có : \(BC^2=HC.DC\)( cm b )
\(\Rightarrow HC=\frac{BC^2}{DC}=\frac{225}{25}=9\)cm
\(\Rightarrow HD=DC-HC=25-9=16\)cm
a: Xét ΔBDC vuông tại B và ΔHBC vuông tại H có
góc C chung
=>ΔBDC đồng dạng với ΔHBC
b: ΔBDC đồng dạng với ΔHBC
=>BC/HC=DC/BC
=>BC^2=HC*DC
c: Xét ΔAKD vuông tại K và ΔBHC vuông tại H có
AD=BC
góc D=góc C
=>ΔAKD=ΔBHC
d: BD=căn 25^2-15^2=20cm
HC=BC^2/DC=15^2/25=9cm
a: \(\widehat{BDC}+\widehat{C}=90^0\)
\(\widehat{HBC}+\widehat{C}=90^0\)
Do đó: \(\widehat{BDC}=\widehat{HBC}\)
b: Xét ΔBDC vuông tại B có BH là đường cao
nên \(BC^2=HC\cdot CD\)
a:Xét ΔBDC vuông tại B và ΔHBC vuông tại H có
góc C chung
=>ΔBDC đồng dạng với ΔHBC
b: \(BD=\sqrt{25^2-15^2}=20\left(cm\right)\)
HC=15^2/25=9cm
HD=25-9=16cm
a) Xét tam giác BDC và HBC có:
góc DCB chung; góc BHC = DBC (= 90o)
=> tam giác BDC đồng dạng HBC (g - g)
b) => \(\frac{BC}{HC}=\frac{DC}{BC}\Rightarrow HC.DC=BC^2\Rightarrow HC=\frac{BC^2}{DC}=\frac{15^2}{25}=\frac{225}{25}=9\)cm
HD = CD - HC = 25 - 9 = 16 cm
c) Áp dụng ĐL Pi ta go trong tam giác vuông BHC có: BH2 = BC2 - CH2 = 225 - 81 = 144 => BH = 12 cm
Kẻ AK vuông góc với CD tại K
Tam giác ADK = BCH (do cạnh huyền AD = BC; góc ADK = BCH)
=> DK = CH = 9 cm
Dễ có: tứ giác ABHK là hình bình hành => AB = HK = CD - CH - DK = 25 - 9 - 9 = 7 cm
S ABCD = (AB + CD) . BH : 2 = (7 + 25) . 12 : 2 = 192 cm vuông
a: Xét ΔBDC vuông tại B và ΔHBC vuông tại H có
góc C chung
=>ΔBDC đồng dạng vói ΔHBC
b: \(BD=\sqrt{25^2-15^2}=20\left(cm\right)\)
HC=15^2/25=9cm
HD=25-9=16cm
a: Xét ΔBDC vuông tại B và ΔHBC vuông tại H có
góc C chung
=>ΔBDC đồng dạng với ΔHBC
b: BD=căn 25^2-15^2=20cm
HC=BC^2/CD=15^2/25=9cm
a: Xét ΔBDC vuông tại B và ΔHBC vuông tại H có
\(\widehat{BCD}\) chung
Do đó: ΔBDC~ΔHBC
b: ta có ΔBDC~ΔHBC
=>\(\dfrac{CB}{CH}=\dfrac{CD}{CB}\)
=>\(CB^2=CH\cdot CD\)
c: Xét ΔAKD vuông tại K và ΔBHC vuông tại H có
\(\widehat{ADK}=\widehat{BCH}\)
Do đó;ΔAKD~ΔBHC
d: ΔBDC vuông tại B
=>\(BC^2+BD^2=DC^2\)
=>\(BD^2=25^2-15^2=400\)
=>\(BD=\sqrt{400}=20\left(cm\right)\)
Xét ΔBDC vuông tại B có BH là đường cao
nên \(\left\{{}\begin{matrix}DH\cdot DC=DB^2\\CH\cdot CD=CB^2\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}DH\cdot25=20^2=400\\CH\cdot25=15^2=225\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}DH=16\left(cm\right)\\CH=9\left(cm\right)\end{matrix}\right.\)
a: Xét ΔBDC vuông tại B và ΔHBC vuông tại H có
\(\widehat{BCD}\) chung
Do đó: ΔBDC~ΔHBC
b: ta có ΔBDC~ΔHBC
=>\(\dfrac{CB}{CH}=\dfrac{CD}{CB}\)
=>\(CB^2=CH\cdot CD\)
c: Xét ΔAKD vuông tại K và ΔBHC vuông tại H có
\(\widehat{ADK}=\widehat{BCH}\)
Do đó;ΔAKD~ΔBHC
d: ΔBDC vuông tại B
=>\(BC^2+BD^2=DC^2\)
=>\(BD^2=25^2-15^2=400\)
=>\(BD=\sqrt{400}=20\left(cm\right)\)
Xét ΔBDC vuông tại B có BH là đường cao
nên \(\left\{{}\begin{matrix}DH\cdot DC=DB^2\\CH\cdot CD=CB^2\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}DH\cdot25=20^2=400\\CH\cdot25=15^2=225\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}DH=16\left(cm\right)\\CH=9\left(cm\right)\end{matrix}\right.\)
a: Xét ΔBDC vuông tại B và ΔHBC vuông tại H có
\(\widehat{C}\) chung
Do đo:ΔBDC\(\sim\)ΔHBC
b: Ta có: ΔBDC\(\sim\)ΔHBC
nên BC/HC=DC/BC
hay \(BC^2=HC\cdot DC\)