Cho tam giác \(ABC\) và điểm \(D\) trên cạnh \(AB\) sao cho \(AD = 13,5cm;DB = 4,5cm\). Tính tỉ số các khoảng cách từ điểm \(D\) và \(B\) đến đoạn thẳng \(AC\).
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi DH và BK lần lượt là khoảng cách từ D và B đến cạnh AC.
Ta có AB = AD + DB
⇒ AB = 13,5 + 4,5 = 18 (cm)
Vì DH // BK (cùng vuông góc với AC) nên áp dụng hệ quả định lí Ta-lét ta có:
Vậy tỉ số khoảng cách từ D và B đến cạnh AC là 3/4
Gọi DH và BK lần lượt là khoảng cách từ D và B đến cạnh AC.
Ta có AB = AD + DB
⇒ AB = 13,5 + 4,5 = 18 (cm)
Vì DH // BK (cùng vuông góc với AC) nên áp dụng hệ quả định lí Ta-lét ta có:
Vậy tỉ số khoảng cách từ D và B đến cạnh AC là 3/4
Gọi DH và BK lần lượt là khoảng cách từ D và B đến cạnh AC.
Ta có AB = AD + DB
⇒ AB = 13,5 + 4,5 = 18 (cm)
Vì DH // BK (cùng vuông góc với AC) nên áp dụng hệ quả định lí Ta-lét ta có:
Vậy tỉ số khoảng cách từ D và B đến cạnh AC là 3/4
Gọi DE và BF lần lượt là khoảng cách từ B và D đến cạnh AC.
Ta có DE // BF (cùng vuông góc với AC)
Áp dụng hệ quả của định lí ta – lét đối với ΔABF ta có:
Có AB = AD + DB
=> AB = 13,5 + 4,5 = 18 (cm)
Vậy tỉ số khoảng cách từ điểm D và B đến AC bằng 0,75.
Gọi DH và BK lần lượt là khoảng cách từ B và D đến cạnh AC.
Ta có DH // BK (cùng vuông góc với AC)
=> DHBKDHBK = ADABADAB
Mà AB = AD + DB
=> AB = 13,5 + 4,5 = 18 (cm)
Vậy DHBKDHBK = 13,51813,518 = 3434
Vậy tỉ số khoảng cách từ điểm D và B đến AC bằng 34
A D H B K C
Gọi DH và BK lần lượt là khoảng cách từ D và B đến cạnh AC.
Ta có AB = AD + DB
=> AB = 13,5 + 4,5 = 18 (cm)
Vì DH // BK ( cùng vuông góc với AC ) nên áp dụng hệ quả định lí Ta-lét ta có :
\(\frac{DH}{BK}=\frac{AD}{AB}=\frac{13,5}{18}=\frac{3}{4}\)
Vậy tỉ số khoảng cách từ D và B đến cạnh AC là \(\frac{3}{4}\)
Gọi DH và BK lần lượt là khoảng cách từ B và D đến cạnh AC.
Ta có DH // BK (cùng vuông góc với AC)
=> \(\frac{DH}{BK}\) = \(\frac{AD}{BC}\)
Mà AB = AD + DB
=> AB = 13,5 + 4,5 = 18 (cm)
Vậy \(\frac{DH}{BK}\) = \(\frac{13,5}{18}=\frac{3}{4}\)
Vậy tỉ số khoảng cách từ điểm D và B đến AC bằng
a: Xét ΔADC và ΔAEB có
AD=AE
góc DAC chung
AC=AB
=>ΔADC=ΔAEB
b: AD+DB=AB
AE+EC=AC
mà AB=AC và AD=AE
nên DB=EC
Xét ΔDBC và ΔECB có
DB=EC
góc DBC=góc ECB
BC chung
=>ΔDBC=ΔECB
=>góc KBC=góc KCB
=>ΔKBC cân tại K
Hình bạn tự vẽ ạ.
a, Xét \(\Delta ADE\) và \(\Delta ABC\) có :
\(\dfrac{AD}{AB}=\dfrac{7}{14}=\dfrac{1}{2}\)
\(\dfrac{AE}{AC}=\dfrac{10}{20}=\dfrac{1}{2}\)
\(\Rightarrow\dfrac{AD}{AB}=\dfrac{AE}{AC}\left(=\dfrac{1}{2}\right)\)
Mà \(\widehat{A}:chung\)
\(\Rightarrow\Delta ADE\sim\Delta ABC\left(c-g-c\right)\)
b, Ta có : \(\Delta ADE\sim\Delta ABC\left(cmt\right)\)
\(\Rightarrow\dfrac{AD}{AB}=\dfrac{ED}{BC}\)
hay \(\dfrac{7}{14}=\dfrac{ED}{18}\)
\(\Rightarrow ED=\dfrac{7.18}{14}=9\left(cm\right)\)
kẻ DH và BG vuông góc AC
=>DH//BG
Xét ΔABG có DH//BG
nên AD/DB=AH/HG=3
=>AH=3HG
=>DH/BG=3/4
Gọi \(H;G\) lần lượt là hình chiếu vuông góc của \(D;B\)lên \(AC\).
Khi đó, khoảng cách từ \(D\) đến \(AC\) là \(DH\);khoảng cách từ \(B\) đến \(AC\) là \(BG\).
Ta có: \(AB = AD + BD = 13,5 + 4,5 = 18cm\)
Vì \(\left\{ \begin{array}{l}DH \bot AC\\BG \bot AC\end{array} \right. \Rightarrow DH//BG\)
Xét tam giác \(ABG\) có \(DH//BG\) nên theo hệ quả của định lí Thales ta có:
\(\frac{{AD}}{{AB}} = \frac{{DH}}{{BG}} \Leftrightarrow \frac{{13,5}}{{18}} = \frac{{DH}}{{BG}} = \frac{3}{4}\)
Vậy tỉ số khoảng cách từ điểm \(D\) và \(B\) đến đoạn thẳng \(AC\) là \(\frac{3}{4}\).