K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 5 2019

A B C D M N P H K

Từ điểm B , kể thêm đoạn thẳng vuông góc với MN, AC tại H và K .

a. +, Xét ΔABC có :

M là trung điểm của AB ( MA = MB )

N là trung điểm của BC ( BN = CN )

=> MN là đường trung bình của ΔABC

=> MN = 1 / 2 AC , MN // AC ( TC của đường trung bình )

+, Xét ΔBMN và ΔBAC có :

MN // BC ( CMT )

=> ΔBMN ~ ΔBAC

=>MN/AC =MB/AB =NB/ BC ( TC Δ DD)

Mà MN / AC = 1 / 2 , tỉ lệ đồng dạng bằng tỉ lệ đường cao của 2 tam giác .

=> MN / AC = BH / BK = 1 / 2

Ta có : SMBN = 1 / 2 . BH . MN

SABC = 1 / 2 . BK . AC

=> SMBN / SABC = 1/2.BH.MN/1/2.BK.AC

=> SMBN / SABC = BH . MN / BK . AC

Mà BK = 2BH , AC = 2MN

=> SMBN / SABC = BH . MN / 2BH . 2 MN

=> SMBN /SABC=1.(BH .MN)/4.(BH .MN)

=> SMBN / SABC = 1 / 4

hay SBMN = 1/4 . SABC .

b.

19 tháng 9 2017

Ta có AM=MB=AB/2(gt)

        AI=IC=AC/2(gt)

Suy ra MI là đường trung bình của tam giác ABC

suy ra MI=1/2BC

C/m tương tự ta được NI=1/2AD

mà AD=BC(gt)

suy ra MI=NI

27 tháng 9 2017

thanks

14 tháng 10 2021

Xét ΔABD có 

M là trung điểm của AB

X là trung điểm của AD

Do đó: MX là đường trung bình của ΔABD

Suy ra: MX//BD và \(MX=\dfrac{BD}{2}\left(1\right)\)

Xét ΔBCD có

N là trung điểm của BC

P là trung điểm của CD

Do đó: NP là đường trung bình của ΔBCD

Suy ra: NP//BD và \(NP=\dfrac{BD}{2}\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) suy ra XM//NP và XM=NP

Xét tứ giác XMNP có

XM//NP

XM=NP

Do đó: XMNP là hình bình hành

Suy ra: Hai đường chéo XN và MP cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường

hay I là trung điểm của MP

25 tháng 11 2021

Nối B với D
Xét ΔABD có :
AM = BM (gt)
AQ = DQ (gt)
=> QM là đường tb của ΔABD
=> QM // BD , QM = 1/2 BD(1)
Chứng minh tương tự ΔBCD
=> NP là đường tb của ΔBCD
=> NP // BD , NP = 1/2 BD (2)
Từ (1) và (2 ) => Tứ giác MNPQ là hình bình hành (dhnb)(đcpcm)
 

10 tháng 10 2021

Xét tam giác ABC có:

M là trung điểm AB

N là trung điểm BC

=> MN là đường trung bình

=> MN//AC và \(MN=\dfrac{1}{2}AC\left(1\right)\)

Xét tam giác ADC có:

P là trung điểm DC

Q là trung điểm AD

=> PQ là đường trung bình

=> PQ//AC và \(PQ=\dfrac{1}{2}AC\left(2\right)\)

\(\left(1\right),\left(2\right)\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}PQ//MN\\PQ=MN\end{matrix}\right.\)

=> MNPQ là hình bình hành

Phần còn lại thì điểm I đâu?

Câu 8: Cho hình bình hành ABCD. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AD và BC, có bao nhiêu vectơ bằng với DM từ các điểm đã cho? A. 3. B. 4. C. 5. D. Câu 9: Cho tứ giác ABCD có M, N, P, Q lần lượt là trung điểm của AB, BC, CD, DA. Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau.A. AD BC  . B. MQ PN  . C. MN QP  . D. AB DC  .Câu 10: Cho tam giác ABC với trực tâm H, D là điểm đối xứng với B qua tâm O...
Đọc tiếp

Câu 8: Cho hình bình hành ABCD. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AD và BC, có bao nhiêu vectơ bằng với DM từ các điểm đã cho? A. 3. B. 4. C. 5. D. Câu 9: Cho tứ giác ABCD có M, N, P, Q lần lượt là trung điểm của AB, BC, CD, DA. Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau.

A. AD BC  . B. MQ PN  . C. MN QP  . D. AB DC  .

Câu 10: Cho tam giác ABC với trực tâm H, D là điểm đối xứng với B qua tâm O của đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC. Khẳng định nào sau đây là đúng

A. HA CD  và AD CH  .

B. HA CD  và DA HC  .

C. HA CD  và AD HC  .

D. HA CD  và AD HC  và OB OD  .

Câu 1: Cho ABCD là hình vuông cạnh bằng 1. Khi đó độ dài của AC bằng

A. 1. B. 2. C. 2. D. 3.

Câu 2: Cho tam giác ABC vuông tại C có cạnh AC cm BC cm   4 , 3 . Độ dài của vectơ AB là

A. 7 . cm B. 6 . cm C. 5 . cm D. 4 . cm

Câu 3: Cho hình vuông ABCD tâm O, cạnh 2a. Độ dài vectơ DO bằng

A. 2 2. a B. 2 . 2 a C. a 2. D. 2 2. a

Câu 4: Cho đoạn thẳng AB cm 10 , điểm C thỏa mãn AC CB  . Độ dài vectơ AC là

A. 10 . cm B. 5 . cm C. 20 . cm D. 15 . c

0

a: Xét ΔBAD có

M,Q lần lượt là tđiểm của AB và AD

nên MQ là đường trung bình

=>MQ//BD và MQ=BD/2(1)

Xét ΔBCD có

N,P lần lượt là trung điểm của CB và CD

nên NP là đường trung bình

=>NP//BD và NP=BD/2(2)

Xét ΔABC có

M,N lần lượt là trung điểm của BA và BC

nên MN là đường trung bình

=>MN=AC/2 và MN//AC

=>MN vuông góc với BD

=>MN vuông góc với MQ(3)

Từ (1) và (2) suy ra MNPQ là hình bình hành(4)

Từ (3) và (4) suy ra MNPQ là hình chữ nhật