Bài 5. Cho A = {a , b} ; B = {1 ; 2 ; 3}. Viết tập hợp có ba phần tử trong đó một phần tử thuộc tập hợp A ; Hai phần tử thuộc tập hợp B.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1:
a, a ϵ Ư(20) nên a ϵ {1; 2; 4; 5; 10; 20; -1; -2; -4; -5; -10; -20}.
Mà a > 4 nên a ϵ {5; 10; 20}
b, b ϵ B(5) nên b ϵ {...; -10; -5; 0; 5; 10; 15; 20; 25; 30; 35; ...}
Mà b ≤ 35 nên b ϵ {...; -10; -5; 0; 5; 10; 15; 20; 25; 30; 35}
Bài 2:
a,
30 + 45 = 75, tổng chia hết cho 15.
40 + 5 + 300 = 45 + 300. Vì mỗi số hạng chia hết cho 15 nên tổng chia hết cho 15.
b,
Vì số bị trừ chia hết cho 15 mà số trừ không chia hết cho 15 nên các hiệu 1500 - 23; 450 - 31 không chia hết cho 15.
145 + 5 - 17 = 150 - 17, số bị trừ chia hết cho 15 nhưng số trừ không chia hết cho 15 nên 145 + 5 - 17 không chia hết cho 15.
Bài 3:
a, Để A chia hết cho 6 thì x chia hết cho 6 (do các số hạng chia hết cho 6).
b, Từ câu a, suy ra để A không chia hết cho 6 thì x không chia hết cho 6.
Bài 4:
a, Tích 40.7.25 chia hết cho 8 vì 40 chia hết cho 8.
b, Tích 32.19.28 chia hết cho 8 vì 32 chia hết cho 8.
c, 4.35.2.39 = 8.35.39, tích này chia hết cho 8 vì 8 chia hết cho 8.
d, 14.27.4.15 = 56.27.15, tích này chia hết cho 8 vì 56 chia hết cho 8.
Bài 5: Tích A = 2.4.6...10.12 = (2.4.10).6.8.12 = 80.6.8.12, suy ra tích A chia hết cho 80 vì 80 chia hết cho 80.
Bài 6:
a, Tổng 2.4.6.8.10 + 310 chia hết cho 10 vì các số hạng chia hết cho 10.
b,1.2.3.4.5 + 230 = 10.3.4 + 230, tổng chia hết cho 10 vì các số hạng chia hết cho 10.
c, Xét 3.5.7.9 + 25, tổng này chia hết cho 5 vì mỗi số hạng chia hết cho 5, và tổng cũng chia hết cho 2 vì tổng này bằng tổng của 2 số lẻ. Do đó 3.5.7.9 + 25 chia hết cho 10.
Lại có 50 chia hết cho 10 nên 3.5.7.9 + 25 + 50 chia hết cho 10.
Bài 7: bỏ qua
Bài 8: Cho A= 4 + 4^2 + 4^3 + 4^4 + ...+ 4^12.Chứng minh rằng:
a, A chia hết cho 4 vì mỗi số hạng chia hết cho 4.
b,
\(A=4+4^2+...+4^{12}=\left(4+4^2\right)+\left(4^3+4^4\right)+...+\left(4^{11}+4^{12}\right)\)
\(A=4\left(1+4\right)+4^2\left(1+4\right)+...+4^{11}\left(1+4\right)=\left(4+4^2+...+4^{11}\right)5\)
Do đó A chia hết cho 5.
c,
\(A=4+4^2+...+4^{12}=\left(4+4^2+4^3\right)+\left(4^4+4^5+4^6\right)+...+\left(4^{10}+4^{11}+4^{12}\right)\)
\(A=4\left(1+4+4^2\right)+4^4\left(1+4+4^2\right)+...+4^{10}\left(1+4+4^2\right)=\left(4+4^4+...+4^{10}\right)21\)
Do đó A chia hết cho 21.
Bài 9:
2 ⋮ x
x ϵ Ư(2) hay x ϵ {1; 2; -1; -2}, vì x là số tự nhiên nên x ϵ {1; 2}
2 ⋮ (x + 1)
(x + 1) ϵ Ư(2) hay (x + 1) ϵ {1; 2; -1; -2}
x ϵ {0; 1; -2; -3}, vì x là số tự nhiên nên x ϵ {0; 1}
2 ⋮ (x + 2)
(x + 2) ϵ Ư(2) hay (x + 2) ϵ {1; 2; -1; -2}
x ϵ {-1; 0; -3; -4}, vì x là số tự nhiên nên x ϵ {0}
2 ⋮ (x - 1)
(x - 1) ϵ Ư(2) hay (x - 1) ϵ {1; 2; -1; -2}
x ϵ {2; 3; 0; -1}, vì x là số tự nhiên nên x ϵ {2; 3; 0}
2 ⋮ (x - 2)
(x - 2) ϵ Ư(2) hay (x - 2) ϵ {1; 2; -1; -2}
x ϵ {3; 4; 1; 0}, vì x là số tự nhiên nên x ϵ {3; 4; 1; 0}
2 ⋮ (2 - x)
(2 - x) ϵ Ư(2) hay (2 - x) ϵ {1; 2; -1; -2}
x ϵ {1; 0; 3; 4}, vì x là số tự nhiên nên x ϵ {1; 0; 3; 4}
6 ⋮ x
x ϵ Ư(6) hay x ϵ {1; 2; 3; 6; -1; -2; -3; -6}, vì x là số tự nhiên nên x ϵ {1; 2; 3; 6}
6 ⋮ (x + 1)
(x + 1) ϵ Ư(6) hay (x + 1) ϵ {1; 2; 3; 6; -1; -2; -3; -6}
x ϵ {0; 1; 2; 5; -2; -3; -4; -7}, vì x là số tự nhiên nên x ϵ {0; 1; 2; 5}
6 ⋮ (x + 2)
(x + 2) ϵ Ư(6) hay (x + 2) ϵ {1; 2; 3; 6; -1; -2; -3; -6}
x ϵ {-1; 0; 1; 4; -3; -4; -5; -8}, vì x là số tự nhiên nên x ϵ {0; 1; 4}
6 ⋮ (x - 1)
(x - 1) ϵ Ư(6) hay (x - 1) ϵ {1; 2; 3; 6; -1; -2; -3; -6}
x ϵ {2; 3; 4; 5; 0; -1; -2; -5}, vì x là số tự nhiên nên x ϵ {2; 3; 4; 5; 0}
6 ⋮ (x - 2)
(x - 2) ϵ Ư(6) hay (x - 2) ϵ {1; 2; 3; 6; -1; -2; -3; -6}
x ϵ {3; 4; 5; 6; 1; 0; -1; -4}, vì x là số tự nhiên nên x ϵ {3; 4; 5; 6; 1; 0}
6 ⋮ (2 - x)
(2 - x) ϵ Ư(6) hay (2 - x) ϵ {1; 2; 3; 6; -1; -2; -3; -6}
x ϵ {1; 0; -1; -4; 3; 4; 5; 8}, vì x là số tự nhiên nên x ϵ {1; 0; 3; 4; 5; 8}
bài 1:vì:số dư 2 trừ số dư 2 = số dư 0,0 ko có giá trị
bài 2:vì:số dư 1 cộng số dư 3 cộng số dư 5 = số dư 9,9 chia hết cho 9
bài 3:có lẽ là lỗi đề chứ mình chịu
bài 4:vì:số dư 4 trừ số dư 3 -số dư 1= số dư 0,0ko có giá trị
học tốt bạn nhé
Bài 1:
a) P=(a+5)(a+8) chia hết cho 2
Nếu a chẵn => a+8 chẵn=> a+8 chia hết cho 2 => (a+5)(a+8) chia hết cho 2
Nếu a lẽ => a+5 chẵn => a+5 chia hết cho 2 => (a+5)(a+8) chia hết cho 2
Vậy P luôn chia hết cho 2 với mọi a
b) Q= ab(a+b) chia hết cho 2
Nếu a chẵn => ab(a+b) chia hết cho 2
Nếu b chẵn => ab(a+b) chia hết cho 2
Nếu a và b đều lẽ => a+b chẵn => ab(a+b) chia hết cho 2
Vậy Q luôn chia hết cho 2 với mọi a và b
bài 3:n5- n= n(n-1)(n+1)(n2+1)=n(n-1)(n+1)(n2+5-4)=n(n-1)(n+1)(n-2)(n+2)+5n(n-1)(n+1).
Vì: n(n-1)(n+1)(n-2)(n+2) là 5 số nguyên liên tiếp thì chia hết cho 10 (1)
ta lại có: n(n+1) là 2 số nguyên liên tiếp nên chia hết cho 2
=> 5n(n-1)n(n+1) chia hết cho 10 (2)
Từ (1) và (2) => n5- n chia hết cho 10
Mấy bạn làm hộ mình nha , bài khó quá không biết làm thế nào nữa.Xin trân thành cảm ơn nếu các bạn làm chi tiết.
Bài 1:
Đặt \(\hept{\begin{cases}a=5k+1\\b=5k+2\end{cases}}\left(k\inℕ\right)\)
Ta có: \(a\cdot b=\left(5k+1\right)\left(5k+2\right)\)
\(=25k^2+15k+2\)
\(=5\left(5k^2+3k\right)+2\)
Mà \(5\left(5k^2+3k\right)⋮5\)
=> \(5\left(5k^2+3k\right)+2\) chia 5 dư 2
=> a.b chia 5 dư 2
Bài 2:
a) \(a\left(b-c\right)-b\left(a+c\right)+c\left(a-b\right)\) (sửa đề rồi đấy)
\(=ab-ca-ab-bc+ca-bc\)
\(=-2bc\)
b) \(a\left(1-b\right)+a\left(a^2-1\right)\)
\(=a-ab+a^3-a\)
\(=a^3-ab\)
\(=a\left(a^2-b\right)\)
c) \(a\left(b-x\right)+x\left(a+b\right)\)
\(=ab-xa+xa+xb\)
\(=ab+xb\)
\(=b\left(a+x\right)\)
Ta có:
{a;1;2}; {a;1;3}; {a;2;3}
{b;1;2}; {b;1;3}; {b;2;3}
{c;1;2}; {c;1;3}; {c;2;3}
Chúc bn hc tốt