Cho tam giác ABC (góc A vuông) có canh AB =30 cm ;AC =40 cm ;BC =50 cm
a.Tính chiều cao hạ từ A của tam giác ABC.
b.D chính giữa BC ,E ở trên AC sao cho AE =ACchia3 .AD cắt BE ở M .Tính diện tích tam giac AME.
c.So sánh AM và MD.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tổng độ dài hai cạnh AB và AC:
30 - 13 = 17 (cm)
Tổng số phần bằng nhau:
5 + 12 = 17 (phần)
Cạnh AB dài:
17 . 5 : 17 = 5 (cm)
Cạnh AC dài:
17 . 12 : 17 = 12 (cm)
Diện tích tam giác ABC:
5 . 12 : 2 = 30 (cm²)
Tổng độ dài 2 đáy AB và AC là :
30 - 13 = 17 ( cm )
Tổng số phần bằng nhau là
5 + 12 = 17 ( phần )
Cạnh AB dài là
17 : 17 x 5 = 5 ( cm )
Cạnh AC dài là :
17 - 5 = 12 ( cm )
Diện tích hình tam giác vuông ABC là
12 x 5 : 2 = 30 ( m2)
Đáp số : 30 m2
Tổng của hai cạnh AB và AC là: 30-13=17
Độ dài đáy của hình tam giác ABC là: 17: (12+5) *12= 12(cm)
Chiều cao của hình tam giác ABC là: 17:(12+5) * 5=5 (cm)
Diện tích hình tam giác ABC là: 12*5:2=30 (cm2)
ĐS: ....... bạn tự viết nhé
a)
Xét tam giác BAC vuông tại A và tam giác BMN vuông tại M có:
\(\widehat{BAC}\)=\(\widehat{BMN}\)
=> Tam giác BAC ᔕ Tam giác BMN (g-g)
=> BA/BM=BC/BN
=> BN=BM.\(\dfrac{BC}{BA}\)=18.\(\dfrac{20}{12}\)=30cm
b)
Xét tam giác PAN vuông tại A và tam giác PMC vuông tại M có
\(\widehat{APN}\)=\(\widehat{MPC}\) (đối đỉnh)
=> Tam giác PAN ᔕ Tam giác PMC (g-g)
=> \(\dfrac{PA}{PM}\)=\(\dfrac{PN}{PC}\)
=> PA.PC=PM.PN (đpcm)
tổng cạnh ab và cạnh ac là
30-13=17
sơ đồ bạn tự vẽ nha
cạnh ab dài là
17:(12+5)x5=5(cm)
cạnh ac dài là
17-5=12 (cm)
diện tích hình tam giác abc là
12x5:2=30 (cm2)
đáp số : 30 cm2
các bn cho mk vài li-ke cho tròn 860 với
\(1,\widehat{B}+\widehat{C}=90^0\left(tg.ABC\perp A\right)\\ \Rightarrow\widehat{B}=90^0-60^0=30^0\\ 2,\tan\widehat{C}=\dfrac{AB}{AC}=\tan60^0=\sqrt{3}\Leftrightarrow AB=15\sqrt{3}\left(cm\right)\\ 3,BC=\sqrt{AB^2+AC^2}=30\left(cm\right)\left(pytago\right)\)
a) Vì BD = BA nên ΔBAD cân tại B
=> BADˆgóc BAD = g BDA (góc đáy) →-> đpcm
b) Ta có: góc BAD + g DAC = 90o
=> g DAC = 90o - g BAD (1)
Áp dụng tc tam giác vuông ta có:
g HAD + g BDA = 90o
=> g HAD = 90o - g BDA (2)
mà góc BAD = g BDA (câu a)
=> gDAC = g HAD
=> AD là tia pg của g HAC.
c) Áp dụng tc tổng 3 góc trong 1 tg ta có:
g AHD + g HDA + g HAD = 180o
=> 90o + g HDA + g HAD = 180o
=> g HDA + g HAD = 90o (3)
g DAC + g DKA + g ADK = 180o
=> g DAC + 90o + g ADK = 180o
=> g DAC + g ADK = 90o (4)
mà gDAC = g HAD hay gDAK = gHAD
Xét tgHAD và tgKAD có:
g HDA = g ADK (c/m trên)
AD chung
g HAD = g DAK (c/m trên)
=> tgHAD = tgKAD (g.c.g)
=> AH = AK (2 cạnh t/ư)
Chú thích: tg: tam giác
g: góc.
C A B K D H
a, Vì BD = BA (gt) => ∆BAD là ∆ cân
=> góc BAD = góc BDA
b, Xét ∆ABC vuông tại A có
CAD + DAB = 90 độ
Xét ΔAND vuông tại N
DAN + ADN = 90 độ
Mà góc BAD = góc BDA (câu a) => góc CAD = góc DAN
=> AD là tia phân giác góc HAC
c, Xét Δ KAD và Δ HAD có :
Góc HDA = góc KDA = 90 độ (gt)
AD là cạnh huyền chung
góc KAD = góc DAN
=> ΔKAD = ΔCAN ( ch + gn)
=> AK = AH (2 cạnh tương ứng)
d,
AC + AB = CK + KA + AB
BC + AN = CB + DB + AN
AN = KA
AB = BD
CD > CK
=> BC + AN > AC + AB
trả lời dùm đi mình đang cần gấp
ung ho mk nha moi nguoi