K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 12 2022

a, Số phần tử:

(540-15):1 + 1= 526(phần tử)

b, Số phần tử:

(363-9):3+1=119(phần tử)

 

5 tháng 12 2022

a. A = {15;16;17;...;539;540}

Số phần tử là:  (540 - 15) : 1 + 1 = 526

b. B = {9;12;15;...;360;363}

Số phần tử là: (363 - 9) : 3 + 1 = 119 

Vậy: a. Số phần tử có trong tập hợp A là 526

         b. Số phần tử có trong tập hợp B là 119.

 


* Bạn có thể áp dụng công thức sau vào những bài cùng dạng:

Số phần tử = (Số đầu - Số cuối) : khoảng cách + 1

27 tháng 8 2021

a, ta có A={101;103;...;999}

số phần tử tập A là: (999-101):2+1=450(phần tử)

b,ta có B={2;5;8;...;302}

số phần tử tập B là: (302-2):3+1=101(phần tử)

c,ta có C={7;11;15;...;279}

số phần tử tập C là: (279-7):4+1=69(phần tử)

tik mik nha

27 tháng 8 2021

thankhiuhiu

30 tháng 9 2016

a  các tập hợp con:   {a;b}   {a}   {b}   {a;c} {c}   {b;c}   rỗng  {a;b;c}

b   M={15; 24;33;42;51}

c   Tập hợp B có số phần tử là

      (99-21) : 2 +1 = 40(phần tử)

dễ mk học òi