K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài 3: 

a: \(6\cdot15=2\cdot45\)

=>6/2=45/15; 6/45=2/15; 2/6=15/45; 45/6=15/2

b: \(-0.125\cdot16=0.4\cdot\left(-5\right)\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{-0.125}{0.4}=\dfrac{-5}{16};\dfrac{-0.125}{-5}=\dfrac{0.4}{16};\dfrac{0.4}{-0.125}=\dfrac{16}{-5};\dfrac{-5}{-0.125}=\dfrac{16}{0.4}\)

3 tháng 5 2023

\(a,5:20=\dfrac{5}{20}=\dfrac{1}{4}\\ 0,3: 0,9=\dfrac{3}{10}:\dfrac{9}{10}=\dfrac{3}{10}\times\dfrac{10}{9}=\dfrac{3}{9}=\dfrac{1}{3}\\ \dfrac{1}{3}:\dfrac{4}{3}=\dfrac{1}{3}\times\dfrac{3}{4}=\dfrac{1}{4}\)

Từ đó ta có 

\(\dfrac{5}{20}=\dfrac{1}{3}:\dfrac{4}{3}=\dfrac{1}{4}\)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
20 tháng 9 2023

 \(7 : 21 = \dfrac{7}{{21}} = \dfrac{1}{3}\);

\(\dfrac{1}{5}:\dfrac{1}{2} = \dfrac{1}{5} .\dfrac{2}{1} = \dfrac{2}{5}\);

\(\dfrac{1}{4}:\dfrac{3}{4} = \dfrac{1}{4}.\dfrac{4}{3} = \dfrac{1}{3}\);

\( 1,1 : 3,2 = \dfrac{{1,1}}{{3,2}}=\dfrac{11}{32}\);

 \(1 : 2,5 =\dfrac{1}{{2,5}}=\dfrac{10}{25}=\dfrac{2}{5}\).

Ta thấy có các tỉ số bằng nhau là :

+) \(\dfrac{1}{4}:\dfrac{3}{4}\) và \(7 : 21\) (vì cùng bằng \(\dfrac{1}{3}\)) nên ta có tỉ lệ thức : \(\dfrac{1}{4}:\dfrac{3}{4} = 7:21\).

+) \(\dfrac{1}{5}:\dfrac{1}{2}\) và \(1 : 2,5\) (vì cùng bằng \(\dfrac{2}{5}\)) nên ta có tỉ lệ thức : \(\dfrac{1}{5}:\dfrac{1}{2} = 1 : 2,5\).

Bài 1 : Tìm các tỉ số bằng nhau trong các tỉ số sau đây rồi lập các tỉ lệ thức :            10:15     ;    16:(-4)    ;      (-5):15     ;      14:21     ;             \(\dfrac{2}{3}\):\(\dfrac{1}{4}\)      ;    12:(-3)    ;     (-1,2):3,6   ;      \(\dfrac{16}{9}\):\(\dfrac{16}{24}\)  Bài 2 : Lập tất cả các tỉ lệ thức có thể được từ các đẳng thức sau : a) 14 . 15 = 10 . 21                          b) 0,2 . 4,5 = 0,6 . 1,5 Bài 3 : Tìm x biết...
Đọc tiếp

Bài 1 : Tìm các tỉ số bằng nhau trong các tỉ số sau đây rồi lập các tỉ lệ thức :

           10:15     ;    16:(-4)    ;      (-5):15     ;      14:21     ;

            \(\dfrac{2}{3}\):\(\dfrac{1}{4}\)      ;    12:(-3)    ;     (-1,2):3,6   ;      \(\dfrac{16}{9}\):\(\dfrac{16}{24}\) 

Bài 2 : Lập tất cả các tỉ lệ thức có thể được từ các đẳng thức sau :

a) 14 . 15 = 10 . 21                          b) 0,2 . 4,5 = 0,6 . 1,5

Bài 3 : Tìm x biết :

a) \(\dfrac{2}{3}\)x : \(\dfrac{1}{5}\) = \(1\dfrac{1}{3}\) : \(\dfrac{1}{4}\)                          b) 1,35 : 0,2 = 1,25 : 0,1x

c) 3 : \(\dfrac{2}{5}\)x = 1 : 0,01                           d) 2 : \(1\dfrac{1}{4}\) = \(\dfrac{1}{2}\) : 2x

 giúp mình làm 3 bài này với

 

1
26 tháng 7 2023

Bài 1 : Ta thấy

\(\dfrac{10}{15}=\dfrac{2}{3};\dfrac{14}{21}=\dfrac{2}{3}\Rightarrow10:15=14:21\Rightarrow\dfrac{10}{15}=\dfrac{14}{21}\)

\(\dfrac{16}{\left(-4\right)}=-4;\dfrac{12}{\left(-3\right)}=-4\Rightarrow16:\left(-4\right)=12:\left(-3\right)\Rightarrow\dfrac{16}{\left(-4\right)}=\dfrac{12}{\left(-3\right)}=-4\)

\(\dfrac{\left(-5\right)}{15}=\dfrac{\left(-1,2\right)}{3,6}=-\dfrac{1}{3}\Rightarrow\left(-5\right):15=\left(-1,2\right):3,6\)

\(\dfrac{2}{3}:\dfrac{1}{4}=\dfrac{2}{3}.4=\dfrac{8}{3};\dfrac{16}{9}:\dfrac{16}{24}=\dfrac{16}{9}.\dfrac{24}{16}=\dfrac{8}{3}\)

\(\Rightarrow\left(\dfrac{2}{3}:\dfrac{1}{4}\right)=\left(\dfrac{16}{9}:\dfrac{16}{24}\right)=\dfrac{8}{3}\)

Bài 2 :

a) \(14.15=10.21\Rightarrow\dfrac{14}{10}=\dfrac{21}{15}=\dfrac{7}{5}\)

b) \(0,2.4,5=0,6.1,5\Rightarrow\dfrac{0,2}{0,6}=\dfrac{1,5}{4,5}=\dfrac{1}{3}\)

9 tháng 7 2018

Chỉ có một tỉ số bằng nhau: 1/3=4:13

Lập tỉ lệ thức:1/3=4/12; 3/1=12/4; 1/4=3/12; 4/1=12/3

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
18 tháng 9 2023

\(\begin{array}{l}4:20 = \frac{4}{{20}} = \frac{1}{5};\\0,5:1,25 = \frac{{0,5}}{{1,25}} = \frac{{50}}{{125}} = \frac{2}{5};\\\frac{3}{5}:\frac{3}{2} = \frac{3}{5}.\frac{2}{3} = \frac{2}{5}\end{array}\)

Như vậy, 2 tỉ số bằng nhau là 0,5 : 1,25 và \(\frac{3}{5}:\frac{3}{2}\)

Tỉ lệ thức: 0,5 : 1,25 = \(\frac{3}{5}:\frac{3}{2}\)

27 tháng 6 2019

Ta có:

Giải bài 45 trang 26 Toán 7 Tập 1 | Giải bài tập Toán 7

Nhìn vào kết quả trên ta lập được các tỉ lệ thức:

Giải bài 45 trang 26 Toán 7 Tập 1 | Giải bài tập Toán 7

3 tháng 5 2023

\(\dfrac{9}{27}=\dfrac{\dfrac{3}{2}}{\dfrac{9}{2}}\\ \dfrac{9}{\dfrac{3}{2}}=\dfrac{27}{\dfrac{9}{2}}\\ \dfrac{27}{9}=\dfrac{\dfrac{9}{2}}{\dfrac{3}{2}}\\ \dfrac{\dfrac{9}{2}}{27}=\dfrac{\dfrac{3}{2}}{9}\)

2 tháng 7 2018

a ta co xét ti le xích  1/3=4/12 nhan hai ti so cua ti le thức với  3*12 ta dược 1/3*(3*12)=4/12*(3*12)=>1*12=4*3

Cung de Ma Nho tích cho minh nha con cau b chua lam thong cảm

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
18 tháng 9 2023

\(\begin{array}{l}12:30 = \dfrac{{12}}{{30}} = \dfrac{2}{5};\\\dfrac{3}{7}:\dfrac{{18}}{{24}} = \dfrac{3}{7}.\dfrac{{24}}{{18}} = \dfrac{3}{7}.\dfrac{{4}}{{3}} = \dfrac{4}{{7}};\\2,5:6,25 = \dfrac{{2,5}}{{6,25}} = \dfrac{{250}}{{625}} = \dfrac{2}{5}\end{array}\)

Như vậy, các tỉ số bằng nhau là: 12:30 và 2,5 : 6,25.

Ta được tỉ lệ thức: 12:30 = 2,5 : 6,25