Trong mặt phẳng Oxy cho đường tròn C có tâm I(-2;1) và C qua B(1;5). Phép vị tự tâm O tỉ số k=-4 biến đường tròn C thành đường tròn C'. Đường tròn C' có bán kính là
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi I( x; y). Ta có A I → = x + 4 ; y − 1 B I → = x − 2 ; y − 4 C I → = x − 2 ; y + 2 .
Do I là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC nên I A = I B = I C ⇔ I A 2 = I B 2 I B 2 = I C 2
⇔ x + 4 2 + y − 1 2 = x − 2 2 + y − 4 2 x − 2 2 + y − 4 2 = x − 2 2 + y + 2 2 ⇔ x + 4 2 + y − 1 2 = x − 2 2 + y − 4 2 y − 4 2 = y + 2 2 ⇔ x + 4 2 = x − 2 2 + ( 1 − 4 ) 2 y = 1 ⇔ x 2 + 8 x + 16 = x 2 − 4 x + 4 + 9 y = 1 ⇔ x = − 1 4 y = 1 .
Chọn B.
Gọi B’ là điểm đối xứng với B qua điểm I. Rõ ràng tứ giác AHCB’ là hình bình hành, cho nên B ' C = A H , tức là C = T A H B '
Do B ' ∈ y là đường tròn ngoại tiếp ∆ A B C nên B = ( y' ) = T A H y ⇒ C = y ∩ y '
Dễ dàng lập được phương trình của các đường tròn (y) và (y') lần lượt như sau
x + 2 2 + y 2 = 74 x + 2 2 + y + 6 2 = 74
Tọa độ điểm C là nghiệm của hệ phương trình
x + 2 2 + y 2 = 74 x + 2 2 + y + 6 2 = 74 ⇒ x = - ± 65 y = - 3
Do đó y C = -3
Đáp án C
Bạn ơi cho mình hỏi T là điểm nào hay ký hiệu nào vậy ạ, với cả trong phương trình các đường tròn bạn có thể đánh dấu số mũ không, vì mình không hiểu cho lắm, cảm ơn bạn rất nhiều.
Gọi I(x, y). Ta có A I → = x + 4 ; y − 1 B I → = x − 2 ; y − 4 C I → = x − 2 ; y + 2 .
Do I là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC nên:
I A = I B = I C ⇔ I A 2 = I B 2 I B 2 = I C 2
⇔ x + 4 2 + y − 1 2 = x − 2 2 + y − 4 2 x − 2 2 + y − 4 2 = x − 2 2 + y + 2 2 ⇔ x + 4 2 = x − 2 2 + 9 y = 1 ⇔ x = − 1 4 y = 1 .
Chọn B.
Ta có A(3;−1) là tâm của (C) nên tâm A' của (C') là ảnh của A qua phép vị tự đã cho. Từ đó suy ra A′ = (−3;8). Vì bán kính của (C) bằng 3, nên bán kính của (C') bằng |−2|.3 = 6
Vậy (C') có phương trình: x + 3 2 + y − 8 2 = 36 .
Chọn A.
Phương trình đường tròn (C) tâm I(-3;4), bán kính R = 6 là:
[x - (-3) ] 2 + (y - 4 ) 2 = 6 2 ⇒ (x + 3 ) 2 + (y - 4 ) 2 = 36