cho B(2;3) và đường thẳng \(\left(\Delta\right)\) :2x-y+3=0.Tìm tọa độ điểm A đối xứng của B qua đường thẳng \(\left(\Delta\right)\).
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, Ta có B=(2+22+23)+........+(21798+21799+21800 )
B=2.(1+2+22 )+.........+21798.(1+2+22 )
B=7.( 2+........+21798 ) chia hết cho 7
b, Ta có: B=(2+22+23+24)+........+(21797+21798+21799+21800 )
B=2.(1+2+22+23 )+.........+21797.(1+2+22+2 )
B=7.( 2+........+21798 ) chia hết cho 7
Hãy tích cho tui đi
vì câu này dễ mặc dù tui ko biết làm
Yên tâm khi bạn tích cho tui
Tui sẽ ko tích lại bạn đâu
THANKS
\(a^2+b^2+c^2+3\ge2\left(a+b+c\right)\)
\(\Leftrightarrow a^2+b^2+c^2+3-2a-2b-2c\ge0\)
\(\Leftrightarrow\left(a^2-2a+1\right)+\left(b^2-2b+1\right)+\left(c^2-2c+1\right)\ge0\)
\(\Leftrightarrow\left(a-1\right)^2+\left(b-1\right)^2+\left(c-1\right)^2=0\)
Dấu ''='' xảy ra <=> a = b = c = 1
Ta có (a^2+b^2) chia hết cho ab
=>(a^2+b^2)/ab là số tự nhiên (vì a,b thuộc N)
=>a^2+b^2/ab=a^2/ab + b^2/ab=a/b+b/a
Nếu a khác b thì a/b+b/a không là số tự nhiên
Nếu a=b thì a/b+b/a =1 là số tự nhiên
Vậy (a^2+b^2)/ab=1
Quy định của hoc24 là chỉ dc dăng 1 bài trong 1 câu hỏi bạn nhé
bài 1 :
Tam giác ABC có độ dài 3 cạnh là a,b,c và có chu vi là 2
--> a + b + c = 2
Trong 1 tam giác thì ta có:
a < b + c
--> a + a < a + b + c
--> 2a < 2
--> a < 1
Tương tự ta có : b < 1, c < 1
Suy ra: (1 - a)(1 - b)(1 - c) > 0
⇔ (1 – b – a + ab)(1 – c) > 0
⇔ 1 – c – b + bc – a + ac + ab – abc > 0
⇔ 1 – (a + b + c) + ab + bc + ca > abc
Nên abc < -1 + ab + bc + ca
⇔ 2abc < -2 + 2ab + 2bc + 2ca
⇔ a² + b² + c² + 2abc < a² + b² + c² – 2 + 2ab + 2bc + 2ca
⇔ a² + b² + c² + 2abc < (a + b + c)² - 2
⇔ a² + b² + c² + 2abc < 2² - 2 , do a + b = c = 2
⇔ a² + b² + c² + 2abc < 2
--> đpcm
Câu 6:C
Câu 8:C
Câu 9:Tìm phần bù của B trong A có nghĩa là tìm A\B
Ý D
Đường thẳng \(\Delta\) nhận \(\left(2;-1\right)\) là 1 vtpt
Gọi d là đường thẳng qua B và vuông góc \(\Delta\Rightarrow d\) nhận \(\left(1;2\right)\) là 1 vtpt
Phương trình d:
\(1\left(x-2\right)+2\left(y-3\right)=0\Leftrightarrow x+2y-8=0\)
Gọi C là giao điểm d và \(\Delta\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x-y+3=0\\x+2y-8=0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow C\left(\frac{2}{5};\frac{19}{5}\right)\)
A đối xứng B qua \(\Delta\Leftrightarrow C\) là trung điểm AB
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_A=2x_C-x_B=-\frac{6}{5}\\y_A=2y_C-y_B=\frac{23}{5}\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow C\left(-\frac{6}{5};\frac{23}{5}\right)\)