K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 8 2021

giup minh bai 1 gap voi ah!!

18 tháng 7 2021

Bài 1:

Vì ∠AOC = ∠BOD (đối đỉnh)

Vì ∠AOC + ∠BOD = 140o (gt)

⇒ ∠AOC = ∠BOD = 140o/2 = 70o

Ta có: ∠AOC + ∠AOD = ∠COD (2 góc kề bù)

Thay số: 70o + ∠AOD = 180o 

∠AOD = 180o - 70o 

∠AOD = 110o

Vì ∠AOD = ∠BOC (đối đỉnh)

⇒ ∠BOC = 110o

Vậy ∠AOC = 70o

       ∠BOD = 70o

       ∠AOD = 110o

       ∠BOC = 110o

18 tháng 7 2021

Bài 3:

undefined

Bài 2: 

a: Ta có: Ox là tia phân giác của \(\widehat{mOn}\)

nên \(\widehat{mOx}=\widehat{nOx}=\dfrac{180^0}{2}=90^0\)

b: Ta có: Oy là tia phân giác của \(\widehat{mOx}\)

nên \(\widehat{yOx}=\dfrac{90^0}{2}=45^0\left(1\right)\)

Ta có: tia Ot là tia phân giác của \(\widehat{nOx}\)

nên \(\widehat{xOt}=\dfrac{90^0}{2}=45^0\left(2\right)\)

Từ \(\left(1\right),\left(2\right)\) suy ra \(\widehat{xOy}=\widehat{xOt}\)

5 tháng 10 2023

loading...

a) Đặt R là bán kính đường tròn tâm O

r là bán kính đường tròn tâm O'

Ta có:

OC = OA = R

∆OAC cân tại O

⇒ ∠OAC = ∠OCA

Mà ∠OAC = ∠O'AD (đối đỉnh)

⇒ ∠OCA = ∠O'AD (1)

Lại có:

O'A = OD = r

⇒ ∆O'AD cân tại O'

⇒ ∠O'AD = ∠O'DA (2)

Từ (1) và (2) suy ra ∠OCA = ∠O'DA

b) Sửa đề: chứng minh OC // O'D

Do ∠OCA = ∠O'DA (cmt)

Mà ∠OCA và ∠O'DA là hai góc so le trong

⇒ OC // O'D

c) Do CE là đường kính của đường tròn tâm O

A nằm trên đường tròn tâm O

⇒ ∆ACE vuông tại A

Hay AC ⊥ AE

19 tháng 9 2021

 a,a, Vì OCd,ODdC,O,DOC⊥d,OD⊥d⇒C,O,D thẳng hàng

b,b, Vì OC=2cmOC=2cm , OD=1cmOD=1cm ⇒ OCOC  ODOD D⇒D không phải trung điểm của CDCD

Mà DdD∈d d⇒d không phải đường trung trực của CD

image

bài 1 : a) vẽ góc xOy cs số đo 126o          b) vẽ tia phân giác của góc xOy ở câu abài 2 : vẽ 2 góc kề bù xOy, yOx', bt góc xOy = 100o. gọi Ot là tia phân giác của góc xOy, Ot' là tia phân giác của góc x'Oy. tính góc x'Ot, xOt', tOt'bài 3 : vẽ hai góc kề bù xOy, yOx', bt góc xOy = 130o. gọi Ot là tia phân giác của góc xOy. tính góc x'Otbài 4 : vẽ góc bẹt xOy. vẽ tia phân giác Om của góc đó. vẽ tia phân giác Oa...
Đọc tiếp

bài 1 : a) vẽ góc xOy cs số đo 126o

          b) vẽ tia phân giác của góc xOy ở câu a

bài 2 : vẽ 2 góc kề bù xOy, yOx', bt góc xOy = 100o. gọi Ot là tia phân giác của góc xOy, Ot' là tia phân giác của góc x'Oy. tính góc x'Ot, xOt', tOt'

bài 3 : vẽ hai góc kề bù xOy, yOx', bt góc xOy = 130o. gọi Ot là tia phân giác của góc xOy. tính góc x'Ot

bài 4 : vẽ góc bẹt xOy. vẽ tia phân giác Om của góc đó. vẽ tia phân giác Oa của góc xOm. vẽ tia phân giác Ob của góc mOy. tính số đo góc aOb

bài 5 : cho 2 tia Oy, Oz cùng nằm trên 1 nửa mặt phẳng cs bờ chứa tia Ox. bt góc xOy = 30o, góc xOz = 80o. vẽ tia phân giác Om của góc xOy. vẽ tia phân giác On của yOz. tính mOn

bài 6 : cho hai tia Oy, Oz cùng nằm trên 1 nửa mặt phẳng cs bờ chứa tia Ox. bt góc xOy = 30o, góc xOz = 120o.

          a) tính số đo góc yOz

          b) vẽ tia phân giác Om của góc xOy, tia phân giác On của góc xOz. tính số đo góc mOn

bài 7 : cho 2 góc kề bù nhau là góc xOy và góc xOz. bt số đo của yOz = 50o. Ot là tia phân giác của góc xOy. tính số đo của tOz

bài 8 : cho góc xOy kề bù vs góc yOz. kẻ 2 tia Oa và Ob là 2 tia phân giác của 2 góc xOy và góc xOz. tính số đo của góc aOb nếu bt số đo của góc xOy = 130o

 

0
2 tháng 7 2018

lên toán mẫu