a) Số phần tử của A={15;16;17;...;29} là
A.14 B.15 C.16 D.17
b) Số phần tử của B={1;3;5;7;...;203} là
A.100 B.101 C.102 D.103
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Quy luật của các phần tử trong tập hợp:
4-1=3
Số 2015:
(2015-1) không chia hết cho 3
=> 2015 không thuộc H
Giả sử A = {a, b} với a, b là hai số tự nhiên khác nhau từ 1 đến 15.
Ta có \(\left(1+2+...+15\right)-\left(a+b\right)=ab\)
\(\Leftrightarrow\left(a+1\right)\left(b+1\right)=121\).
Do a, b > 0 nên a = b = 10 (vô lí).
Vậy....
a ) \(A\in\left\{16;17;18;19;21;...;90\right\}\)
b ) Sô phần tử là :
\(\left(90-16\right):1+1=75\)
Đáp số : 75 phần tử
a) A = { 16; 17; 18 ;.....90}
b) số phần tử của A là
( 90 - 16 ) :1 +1 = 75 ( phần tử)
\(B=\left\{8\right\}\)
Tập B chỉ có một phần tử duy nhất
Câu 2: Chọn câu sai:
A.8∈Z
B.0∈N*
C.0∈Z
D.-8∉N
Câu 3:
Cho tập hợp A={x∈Z|-2≤x≤5}.Chọn câu đúng :
A.{-2;1}⊂A
B.0∉A
C.5∉A
D.{-1;1;6}⊂A
Câu 4: Cho tập hợp A={x∈Z|-20≤x≤15}
Số phần tử của tập hợp A là:
A. 20 phần tử
B. 15 phần tử
C. 35 phần tử
D. 36 phần tử
Câu 5: Cho tập hợp B={x∈Z|1≤|x|≤3}
Số phần tử của tập hợp B chia hết cho 2 là:
A.1 phần tử
B.3 phần tử
C.4 phần tử
D.2 phần tử
Good luck!
a: A={6;7;8;9;10;11;12;13;14}
A={x∈N|5<x<15}
A có 14-6+1=9 phần tử
b: Tổng của A là:
(14+6)*9/2=90
a,B
b,C
100000000000000%đúng