câu 1: Hãy xét sự biến thiên của hàm số \(y=-2x^2-7\) trên mỗi khoảng \((-4;0) \) và \((3;10)\)
câu 2: Cho hàm số \(y=mx^2+2x+1\) , điều kiện của m để đồ thị hàm số đi qua điểm\(A(-1;3)\) là
A. \(m=1 \) B.\(m=2; m=-2\) C.\(m=2\) D.\(m=-1\)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) y = sinx
- Khoảng \(\left( { - \frac{{9\pi }}{2}; - \frac{{7\pi }}{2}} \right)\)
+ Vẽ đồ thị hàm số:
+ Đồng biến trên khoảng \(\left( { - \frac{{9\pi }}{2}; - 4\pi } \right)\)
+ Nghịch biến trên khoảng; \(\left( { - 4\pi ; - \frac{{7\pi }}{2}} \right)\)
- Khoảng \(\left( {\frac{{21\pi }}{2};\frac{{23\pi }}{2}} \right)\)
+ Vẽ đồ thị hàm số:
+ Đồng biến trên khoảng: \(\left( {11\pi ;\frac{{23\pi }}{2}} \right)\)
+ Nghịch biến trên khoảng: \(\left( {\frac{{21\pi }}{2};11\pi } \right)\)
a: TXĐ: D=R
Khi \(x\in D\Rightarrow-x\in D\)
\(f\left(-x\right)=-\left(-x\right)^2-2\cdot\left(-x\right)+3\)
\(=-x^2+2x+3\)
\(\Leftrightarrow f\left(-x\right)\ne f\left(x\right)\ne-f\left(x\right)\)
Vậy: Hàm số không chẵn không lẻ
Cái này là xét sự biến thiên: nghịch biến hay đồng biến chứ ạ???
1.
Lấy \(x_1;x_2\in\left(-4;0\right)\)
Ta có: \(y_1-y_2=-2x^2_1-7-\left(-2x^2_2-7\right)=-2\left(x_1-x_2\right)\left(x_1+x_2\right)\)
Xét \(I=\frac{y_1-y_2}{x_1-x_2}=-2\left(x_1+x_2\right)\)
Do \(x_1;x_2\in\left(-4;0\right)\Rightarrow-8< x_1+x_2< 0\Rightarrow I>0\)
\(\Rightarrow\) Hàm số đồng biến trên \(\left(-4;0\right)\)
Lấy \(x_1;x_2\in\left(3;10\right)\)
Xét \(I=\frac{y_1-y_2}{x_1-x_2}=-2\left(x_1+x_2\right)\)
Do \(x_1;x_2\in\left(3;10\right)\Rightarrow6< x_1+x_2< 20\Rightarrow I< 0\)
\(\Rightarrow\) Hàm số nghịch biến trên \(\left(3;10\right)\)
2.
Hàm số \(y=mx^2+2x+1\left(P\right)\)
\(A\left(-1;3\right)\in\left(P\right)\Leftrightarrow3=m-2+1\Leftrightarrow m=4\)
Vậy \(m=4\)