Hãy nêu ý nghĩa thực của các câu sau :
a) Nhiệt độ tăng \(t^oC\), nếu \(t=12;-3;0\)
b) Số tiền tăng a nghìn đồng, nếu \(a=70,-500,0\)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nhiệt độ tăng 12oC nghĩa là nhiệt độ tăng thêm 12oC
Nhiệt độ tăng -3oC nghĩa là nhiệt độ giảm 3oC
Nhệt độ tăng 0oC nghĩa là nhiệt độ không thay đổi
a) Nhiệt độ tăng 120C120C, nghĩa là tăng lên 12oC12oC so với nhiệt độ trước đó
Nhiệt độ tăng −3oC−3oC, nghĩa là giảm 3oC3oC so với nhiệt độ trước đó
Nhiệt độ tăng 0oC0oC, nghĩa là ko tăng cũng ko giảm độ nào so với nhiệt độ trước đó
b) Số tiền tăng 70 nghìn đồng, nghĩa là phải thêm 70 nghìn đồng so với giá trước đó
Số tiền tăng -500 nghìn đồng, nghĩa là giảm đi 500 nghìn đồng so với giá trước đó
Số tiền tăng 0 nghìn đồng, nghĩa là ko tăng cũng ko giảm đồng nào so với giá trước đó
a) Nhiệt độ tăng \(12^0C\) nghĩa là nhiệt độ tăng thêm \(12^0C\)
Nhiệt độ tăng thêm\(-3^0C\) nghĩa là nhiệt độ giảm \(3^0C\)
Nhiệt độ tăng thêm\(0^0C\)nghĩa là nhiệt độ không thay đổi
b) Số tiền tăng 70 nghìn đồng nghĩa là có thêm 70 nghìn đồng.
Số tiền tăng -500 nghìn đồng nghĩa là mắc nợ 500 nghìn đồng
Số tiền tăng 0 nghìn đồng nghĩa là số tiền không thay đổi.
Số tiền tăng 70 nghìn đồng nghĩa là có thêm 70 nghìn đồng
Số tiền tăng thêm -500 nghìn đồng nghĩa là mắc nợ thêm 500 nghìn đồng
Số tiền tăng thêm 0 nghìn đồng nghĩa là số tiền không thay đổi
Tham khảo!
Ý 1.
Ý nghĩa của việc bịt mũi nạn nhân trong phương pháp hà hơi thổi ngạt: Việc bịt mũi nạn nhân trong phương pháp hà hơi thổi ngạt sẽ giúp hạn chế việc không khí sau khi thổi vào quay trở lại mũi đi ra ngoài. Nhờ đó, nạn nhân sẽ nhận được nhiều oxygen hơn vào phổi hơn, tăng hiệu quả của biện pháp hô hấp nhân tạo.
Ý 2:Phải dùng tay ấn vào lồng ngực trong phương pháp ấn lồng ngực vì: Khi dùng tay ấn vào lồng ngực sẽ tạo ra lực ép tác động gián tiếp vào tim và phổi, giúp khôi phục tuần hoàn và cử động hô hấp.
2.Tóm tắt:
\(m=5kg\)
\(t_1=25^oC\)
\(t_2=40^oC\)
\(\Rightarrow\Delta t=t_2-t_1=40-25=15^oC\)
\(c=380J/kg.K\)
===========
\(Q=?J\)
Nhiệt lượng cần truyền cho đồng:
\(Q=m.c.\Delta t=5.380.15=28500J\)
3. Tóm tắt:
\(m_1=0,5kg\)
\(V=2l\Rightarrow m_2=2kg\)
\(t_1=20^oC\)
\(t_2=100^oC\)
\(\Rightarrow\Delta t=t_2-t_1=100-20=80^oC\)
\(c_1=880J/kg.K\)
\(c_2=4200J/kg.K\)
==========
\(Q=?J\)
Nhiệt lượng cần để đun sôi ấm nước đó:
\(Q=Q_1+Q_2\)
\(\Leftrightarrow Q=m_1.c_1.\Delta t+m_2.c_2.\Delta t\)
\(\Leftrightarrow Q=0,5.880.80+2.4200.80\)
\(\Leftrightarrow Q=35200+672000\)
\(\Leftrightarrow Q=707200J\)
3. Tóm tắt:
\(m_1=0,15kg\)
\(t_1=100^oC\)
\(t_2=20^oC\)
\(t=25^oC\)
\(\Rightarrow\Delta t_1=t_1-t=100-25=75^oC\)
\(\Rightarrow\Delta t_2=t-t_2=25-20=5^oC\)
\(c_1=880J/kg.K\)
\(c_2=4200J/kg.K\)
==========
\(m_2=?kg\)
Do nhiệt lượng của quả cầu nhôm tỏa ra bằng nhiệt lượng của nươc thu vào nên ta có phương trình cân bằng nhiệt:
\(Q_1=Q_2\)
\(\Leftrightarrow m_1.c_1.\Delta t_1=m_2.c_2.\Delta t_2\)
\(\Leftrightarrow0,15.880.75=m_2.4200.5\)
\(\Leftrightarrow9900=21000m_2\)
\(\Leftrightarrow m_2=\dfrac{9900}{21000}\approx0,47kg\)
1. Các con số đó có ý nghĩa cứ đun 1kg chất lên 1oC thì cần một nhiệt lượng bằng với cột nhiệt dung riêng.
VD: Nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K vậy muốn đun 1kg nước lên 1oC thì cần một nhiệt lượng là 4200J
Nhiệt nhiệt dung riêng của đồng là 380J/kg.K vậy muốn đun 1kg đồng lên 1oC thì cần một nhiệt lượng là 380J
a)Nhiệt độ tăng 12oC, nghĩa là tăng 12oC
Nhiệt độ tăng -3oC , nghĩa là giảm 3oC
Nhiệt độ tăng 0oC, nghĩa là không thay đổi
b) Số tiền tăng 70 nghìn đồng, nghĩa là tăng 70 nghìn đồng
Số tiền tăng -500 nghìn đồng, nghĩa là giảm 500 nghìn đồng
Số tiền tăng 0 nghìn đồng, nghĩa là không thay đổi
a) Nhiệt độ tăng \(12^0C\), nghĩa là tăng lên \(12^oC\) so với nhiệt độ trước đó
Nhiệt độ tăng \(-3^oC\), nghĩa là giảm \(3^oC\) so với nhiệt độ trước đó
Nhiệt độ tăng \(0^oC\), nghĩa là ko tăng cũng ko giảm độ nào so với nhiệt độ trước đó
b) Số tiền tăng 70 nghìn đồng, nghĩa là phải thêm 70 nghìn đồng so với giá trước đó
Số tiền tăng -500 nghìn đồng, nghĩa là giảm đi 500 nghìn đồng so với giá trước đó
Số tiền tăng 0 nghìn đồng, nghĩa là ko tăng cũng ko giảm đồng nào so với giá trước đó