Cho điểm I(2;1) điểm M(-1;0) phép đồng dạng hợp thành bởi phép vị tự tâm I tỉ số k = -2 và phép đối xứng trục Ox biến M thành M’’ có tọa độ.
A.(8; -3)
B. (-8;3)
C. (-8;-3)
D. (3;8)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Lời giải:
$I$ là trung điểm $AB$ nên:
\(\left\{\begin{matrix}
\frac{x_A+x_B}{2}=x_I\\
\frac{y_A+y_B}{2}=y_I\end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix}
x_B=2x_I-x_A\\
y_B=2y_I-y_A\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} x_B=2.0-1=-1\\ y_B=2(-2)-0=-4\end{matrix}\right.\)
Vậy $B(-1,-4)$
Vì trên đoạn thẳng AB có AB > AI ( 7 > 2 ) nên điểm I nằm giữa 2 điểm A và B
Ta có : AI + IB = AB
hay : 2 + IB = 7
IB = 7 - 2 = 5 ( cm )
a: Gọi K là trung điểm của DC
Suy ra: AD=DK=KC
Xét ΔBDC có
M là trung điểm của BC
K là trung điểm của CD
Do đó: MK là đường trung bình của ΔBDC
Suy ra: MK//ID
Xét ΔAMK có
D là trung điểm của AK
DI//MK
Do đó: I là trung điểm của AM
1: Trên tia MN, ta có: MI<MN
nên điểm I nằm giữa hai điểm M và N
2: Ta có: điểm I nằm giữa hai điểm M và N
nên IM+IN=MN
=>IN=3cm
Ta có: I nằm giữa M và N
mà IM=IN
nên I là trung điểm của MN
Trên tia CD, đoạn CI < CD (2cm < 7cm) => I nằm giữa 2 điểm C và D
=> CI + ID = CD
=> 2 + ID = 7
=> ID = 7 - 2
=> ID = 5 (cm)
Trên tia DC, đoạn DK < DI (3cm < 5cm) => K nằm giữa 2 điểm D và I
=> DK + KI = DC
=> KI + 3 = 5
=> KI = 5 - 3
=> KI = 2 (cm)
V V ( I ; - 2 ) ( M ( - 1 ; 0 ) ) = M ' ( 8 ; 3 ) ; Đ O x ( M ' ) = M " ( 8 ; - 3 )
Đáp án A