K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NV
21 tháng 9 2021

Để d cắt Ox, Oy tạo ra 1 tam giác \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m-1\ne0\\m-3\ne0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow m\ne\left\{1;3\right\}\)

Khi đó hoành độ A thỏa mãn: \(\left(m-1\right)x_A+m-3=0\Rightarrow x_A=-\dfrac{m-3}{m-1}\)

\(\Rightarrow OA=\left|x_A\right|=\left|\dfrac{m-3}{m-1}\right|\)

Tung độ B thỏa mãn:

\(y_B=\left(m-1\right).0+m-3=m-3\Rightarrow y_B=m-3\)

\(\Rightarrow OB=\left|y_B\right|=\left|m-3\right|\)

Tam giác OAB cân \(\Rightarrow OA=OB\)

\(\Rightarrow\left|\dfrac{m-3}{m-1}\right|=\left|m-3\right|\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{\left|m-1\right|}=1\)

\(\Rightarrow\left|m-1\right|=1\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}m=0\\m=2\end{matrix}\right.\)

21 tháng 9 2021

E cảm ơn ạ

10 tháng 12 2021

ủa cái cuối là seo

 

15 tháng 7 2021

a) Có AD ⊥ AB( góc A vuông)
          BC ⊥ AB( góc B vuông)
=> AD // BC
b) Có tứ giác ABCD= 360 độ
mà  A = B= 90 độ
=> C + D= ABCD - A - B
               = 360 độ - 90 độ - 90 độ
               = 180 độ
Có D = 3C và C + D = 180 độ
=> C = 45 độ
=> D = 135 độ
c) Có ABCD= 360 độ
  A = B= 90 độ
=> C + D= 180 độ
=> D =180 độ - C
+) D - C = 30 độ
<=> 180 độ - C - C = 30 độ
<=> 2C= 150 độ
<=> C = 75 độ
=> D = 105 độ
Vậy a) AD // BC
       b) C = 45 độ
           D = 135 độ
       c) C = 75 độ
           D = 105 độ

25 tháng 10 2023

a: \(D=3^2+3^4+...+3^{120}\)

\(=3\cdot3+3\cdot3^3+...+3\cdot3^{119}\)

\(=3\left(3+3^3+...+3^{119}\right)⋮3\)

b: \(D=3^2+3^4+3^6+...+3^{120}\)

\(=3^2+3^2\cdot3^2+3^2\cdot3^4+...+3^2\cdot3^{118}\)

\(=3^2\left(1+3^2+3^4+...+3^{114}+3^{116}+3^{118}\right)\)

\(=9\cdot\left[\left(1+3^2+3^4\right)+3^6\left(1+3^2+3^4\right)+...+3^{114}\left(1+3^2+3^4\right)\right]\)

\(=9\cdot91\left[1+3^6+...+3^{114}\right]⋮91\)

25 tháng 10 2023

Anh giải cho em câu em mới đăng với ạ

19 tháng 11 2016

Trong 4 số a,b,c,d sẽ có ít nhất 2 số có cùng số dư khi chia cho 3 nên tích đó sẽ chia hết cho 3.

Trong 4 số a,b,c,d

Nếu có 2 số có cùng số dư khi chia cho 4 thì tích đó chia hết cho 4

Nếu không có cùng số dư thì số dư của 4 số đó chia cho 4 lần lược sẽ là 0,1,2,3. Vậy trong 4 số này có 2 số chẵn, 2 số lẻ. Mà hiệu 2 số chẵn và lẻ đều là số chẵn nên tích đó phải có ít nhât 2 số chẵn hay tích đó  chia hết cho 4

Vì 3 và 4 nguyên tố cùng nhau nên tích đã cho chia hết cho 12

19 tháng 11 2016

Quá dễ

22 tháng 11 2015

Bạn chọn cách 2 đi, vì cách 2 là cách thông dụng và dễ hiểu nhất !!!

31 tháng 10 2016

Câu b lm v ko ra đc, lm theo cách này ms ra

Gọi d là ước nguyên tố chung của 9n + 24 và 3n + 4

... như của bn

=> 12 chia hết cho d

Mà d nguyên tố nên d ϵ {3; 4}

+ Với d = 3 thì \(\begin{cases}9n+24⋮3\\3n++4⋮3\end{cases}\), vô lý vì \(3n+4⋮̸3\)

+ Với d = 4 thì \(\begin{cases}9n+24⋮4\\9n+12⋮4\end{cases}\)=> \(9n⋮4\)

Mà (9;4)=1 \(\Rightarrow n⋮4\)

=> n = 4.k (k ϵ N)

Vậy với \(n\ne4.k\left(k\in N\right)\) thì 9n + 24 và 3n + 4 là 2 số nguyên tố cùng nhau

 

14 tháng 11 2015

tick cho mình rồi mình làm cho

9 tháng 11 2020

tích rồi

12 tháng 2 2022

Bạn nào giúp mình với