a) Vẽ đồ thị của các hàm số
y = 2 x ; y = 2 x + 5 ; y = − 2 3 x và y = − 2 3 x + 5
trên cùng một mặt phẳng tọa độ.
b) Bốn đường thẳng trên cắt nhau tạo thành tứ giác OABC (O là gốc tọa độ). Tứ giác OABC có phải là hình bình hành không? Vì sao ?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Vẽ đồ thị của hàm số: \(y = 0,5x;y = - 3x;y = x\).
b) Các đồ thị sau đây là đồ thị của hàm số nào?
a)
- Vẽ đồ thị hàm số \(y = 0,5x\)
Cho \(x = 1 \Rightarrow y = 0,5.1 = 0,5\). Ta vẽ điểm \(A\left( {1;0,5} \right)\)
Đồ thị hàm số \(y = 0,5x\) là đường thẳng đi qua điểm \(O\left( {0;0} \right)\) và \(A\left( {1;0,5} \right)\).
- Vẽ đồ thị hàm số \(y = - 3x\)
Cho \(x = 1 \Rightarrow y = - 3.1 = - 3\). Ta vẽ điểm \(B\left( {1; - 3} \right)\)
Đồ thị hàm số \(y = - 3x\) là đường thẳng đi qua điểm \(O\left( {0;0} \right)\) và \(B\left( {1; - 3} \right)\).
- Vẽ đồ thị hàm số \(y = x\)
Cho \(x = 1 \Rightarrow y = 1\). Ta vẽ điểm \(C\left( {1;1} \right)\)
Đồ thị hàm số \(y = x\) là đường thẳng đi qua điểm \(O\left( {0;0} \right)\) và \(C\left( {1;1} \right)\).
b) Ta thấy cả ba đồ thị đều đi qua gốc tọa độ \(O\left( {0;0} \right)\) nên có dạng \(y = ax\).
- Ở đồ thị a, đồ thị hàm số đi qua điểm \(A\left( {1;2} \right)\) nên ta có: \(2 = a.1 \Rightarrow a = 2\).
Do đó, đồ thị a là đồ thị của hàm số \(y = 2x\).
- Ở đồ thị b, đồ thị hàm số đi qua điểm \(B\left( { - 2;2} \right)\) nên ta có: \(2 = a.\left( { - 2} \right) \Rightarrow a = 2:\left( { - 2} \right) = - 1\).
Do đó, đồ thị b là đồ thị của hàm số \(y = - x\).
- Ở đồ thị c, đồ thị hàm số đi qua điểm \(C\left( {2; - 1} \right)\) nên ta có: \( - 1 = a.2 \Rightarrow a = \left( { - 1} \right):2 = \dfrac{{ - 1}}{2}\).
Do đó, đồ thị b là đồ thị của hàm số \(y = \dfrac{{ - 1}}{2}x\).
\(b,\text{PT hoành độ giao điểm: }2x+5=-x+2\Leftrightarrow3x=-3\\ \Leftrightarrow x=-1\Leftrightarrow y=3\Leftrightarrow A\left(-1;3\right)\\ c,\text{PT 2 đt giao Ox: }\left\{{}\begin{matrix}y=0\Rightarrow x=-\dfrac{5}{2}\Rightarrow B\left(-\dfrac{5}{2};0\right)\\y=0\Rightarrow x=2\Rightarrow C\left(2;0\right)\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow BC=OB+OC=\dfrac{5}{2}+2=\dfrac{9}{2}\\ \text{Gọi H là chân đường cao từ A tới BC}\\ \Rightarrow AH=\left|y_A\right|=3\\ \Rightarrow S_{ABC}=\dfrac{1}{2}AH\cdot BC=\dfrac{1}{2}\cdot3\cdot\dfrac{9}{2}=\dfrac{27}{4}\left(đvdt\right)\)
Bài 1 :
Với x = 1 thì y = 4.1 = 4
Ta được \(A\left(1;4\right)\) thuộc đồ thị hàm số y = f(x) = 4x
Đường thẳng OA là đồ thị hàm số y = f(x) = 4x
y x 4 3 2 1 1 2 3 4 -1 -2 -3 -4 y=4x A
a) Ta có : \(f\left(2\right)=4\cdot2=8\)
\(f\left(-2\right)=4\cdot\left(-2\right)=-8\)
\(f\left(4\right)=4\cdot4=16\)
\(f\left(0\right)=4\cdot0=0\)
b) +) y = -1 thì \(4x=-1\) => \(x=-\frac{1}{4}\)
+) y = 0 thì 4x = 0 => x = 0
+) y = 2,5 thì 4x = 2,5 => \(4x=\frac{5}{2}\)=> x = \(\frac{5}{8}\)
Bài 2 :
a) Vẽ tương tự như bài 1
b) Thay \(M\left(-2,6\right)\)vào đths y = -3x ta có :
y =(-3)(-2) = 6
=> Điểm M thuộc đths y = -3x
c) Thay tung độ của P là 5 vào đồ thị hàm số y = -3x ta có :
=> 5 = -3x => \(x=-\frac{5}{3}\)
Vậy tọa độ của điểm P là \(P\left(-\frac{5}{3};5\right)\)
Câu 2:
a) Để đồ thị hàm số \(y=\left(m+1\right)x^2\) đi qua điểm A(1;2) thì
Thay x=1 và y=2 vào hàm số \(y=\left(m+1\right)x^2\), ta được:
m+1=2
hay m=1
Vậy: m=1
a)
- Với hàm số y = 2x: cho x = 1 => y = 2.1 = 2 ta được M(1; 2).
- Với hàm số y = 2x + 5:
cho x = -2,5 => y = 2(-2,5) + 5 = 0 ta được E(-2,5; 0)
cho x = 0 => y = 5 ta được B(0; 5)
b) Bốn đường thẳng đã cho cắt nhau tại các điểm O, A.
Vì đường thẳng y = 2x + 5 song song với đường thẳng y = 2x,
=> tứ giác OABC là hình bình hành (có hai cặp cạnh song song).