Bài 1: Cho các hàm số y = x + 1 (d1) ; y = -x + 3 (d2) và y = mx + m - 1 ( d3 )
Tìm giá trị của m để ba đường thẳng trên đồng quy
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
b: Thay x=4 vào (d1), ta được:
\(y=\dfrac{1}{2}\cdot4=2\)
Vì (d3)//(d2) nên a=-1
Vậy: (d3): y=-x+b
Thay x=2 và y=4 vào (d3), ta được:
b-2=4
hay b=6
B. \(PTHDGD:\left(d1\right)-\left(d2\right):\)
\(x+1=4-2x\)
\(\Rightarrow x=1\left(1\right)\)
\(Thay\left(1\right)in\left(d1\right):y=1+1=2\)
\(\Rightarrow A\left(1;2\right)\)
Bài 2
\(pt\Leftrightarrow\sqrt{\left(2x-1\right)^2}=7\Leftrightarrow\left|2x-1\right|=7\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x-1=7\\2x-1=-7\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=4\\x=-3\end{matrix}\right.\)
b:
Goi a1,a2 lần lượt là số đo góc tạo bởi (d1), (d2) với trục Ox
tan a1=1
=>a1=45 độ
tan a2=-1
=>a2=135 độ
c: Tọa độ C là:
x+1=-x+3 và y=x+1
=>x=1 và y=2
d: Thay x=1 và y=2 vào y=mx+m-1, ta được:
m+m-1=2
=>2m-1=2
=>2m=3
=>m=3/2
2:
a:
b: Tọa độ giao điểm là nghiệm của hệ:
x-1=-2x+2 và y=x-1
=>3x=3 và y=x-1
=>x=1 và y=1-1=0
1:
a: Thay x=-1 và y=0 vào (d), ta được:
m+1=0
=>m=-1
c: tọa độ giao điểm là:
2x-2=-x+4 và y=2x-2
=>3x=6 và y=2x-2
=>x=2 và y=4-2=2
Thay x=2 và y=2 vào (d), ta được:
m-2=2
=>m=4
a,Giao của d1 và d2 là điểm có hoành độ thỏa mãn pt :
x -1 = - x + 3
x - 1 + x - 3 = 0
2x - 4 = 0
2x = 4
x = 2
thay x = 2 vào pt y = x - 1 => y = 2 - 1 = 1
Giao của d1 và d2 là A ( 2; 1)
b, để d1; d2; d3 đồng quy thì d3 phải đi qua giao điểm của d1 và d2 là điểm A ( 2; 1)
Thay tọa độ điểm A vào pt d3 ta có :
2.(m-2) .2 + (m-1) = 1
4m - 8 + m - 1 = 1
5m - 9 = 1
5m = 10
m = 2
vậy với m = 2 pt d3 là y = 2 -1 = 1 thì d1; d2 ; d3 đồng quy tại 1 điểm
c, vẽ đồ thị hàm số câu này dễ bạn tự làm nhé
Giao d1 với Ox là điểm có tung độ y = 0 => x -1 = 0 => x = 1
Vậy giao d1 với Ox là điểm B( 1;0)
độ dài OB là 1
Giao d1 với trục Oy điểm có hoành độ x = 0 => y = 0 - 1 = -1
Vậy giao d1 với Oy là điểm C ( 0; -1)
Độ dài OC = |-1| = 1
vẽ đồ thị bạn tự vẽ nhé
d, Xét tam giác vuông OBC có
OB = OC = 1 ( cmt)
=> tam giác OBC vuông cân tại O
=> góc OBC = ( 1800 - 900): 2 = 450
Kết luận d1 tạo với trục Ox một góc bằng 450
3 đường thẳng (d1) (d2) (d3) đồng quy
=> \(d_1\cap d_2\)
Hoành độ giao điểm của 2 đường thẳng \(\left(d_1\right),\left(d_2\right)\) là nghiệm pt:
x+1=-x+3
\(\Leftrightarrow\)2x=2\(\Leftrightarrow x=1\) thay vào y=x+1
=>y=2
Vậy tọa độ giao điểm của 2 đường thẳng là A(1;2)
Vì 3 đường thẳng đồng quy
=>thay (x;y)=(1;2) vào \(\left(d_3\right)\) ta có:
2=m+m-1
\(\Leftrightarrow2=2m-1\Leftrightarrow m=\dfrac{3}{2}\)
Vậy để 3 đường thẳng đồng quy thì \(m=\dfrac{3}{2}\)