K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 2 2019

\(\left(\frac{x}{10}-\frac{2}{3}\right)^2-\frac{1}{25}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(\frac{x}{10}-\frac{2}{3}\right)^2=\frac{1}{25}\)

\(\Leftrightarrow\left(\frac{x}{10}-\frac{2}{3}\right)^2=\left(\pm\frac{1}{5}\right)^2\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\frac{x}{10}-\frac{2}{3}=\frac{1}{5}\\\frac{x}{10}-\frac{2}{3}=-\frac{1}{5}\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{26}{3}\\x=\frac{14}{3}\end{cases}}\)

10 tháng 12 2018

\(\text{a) Vì 35 ⋮ x}\)

\(\Rightarrow x\inƯ\left(35\right)\)

\(\RightarrowƯ\left(35\right)=\left\{1;5;7;35\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{1;5;7;35\right\}\)

\(\text{b) x - 1\inƯ(6)}\)

\(\RightarrowƯ\left(6\right)=\left\{1;2;3;6\right\}\)

Ta có bảng :

x - 11236
x2347

=> x thuộc { 2 ; 3 ; 4 ; 7 }

\(\text{c) 10 ⋮ ( 2x + 1 )}\)

\(\Rightarrow2x+1\inƯ\left(10\right)\)

\(\RightarrowƯ\left(10\right)=\left\{1;2;5;10\right\}\)

Ta có bảng :

2x + 112510
x01/224,5

=> x = 2

d) \(x⋮25,x< 100\)

\(\Rightarrow x\in B\left(25\right)\)

\(\Rightarrow B\left(25\right)=\left\{0;25;50;75;100;....\right\}\)

Mà x < 100

\(\Rightarrow x\in\left\{25;50;75\right\}\)

\(e)x+13⋮x+1\)

\(\Rightarrow x+1+12⋮x+1\)

\(\text{Vì x + 1 ⋮ x + 1 nên 12 ⋮ x + 1}\)

\(\Rightarrow x+1\inƯ\left(12\right)\)

Đến đây bn tự làm nốt nhé ...

15 tháng 3 2023

a) Ta có hệ phương trình:

x/8 = y/12
x + y = 60 Giải bằng cách thay x/8 bằng y/12 trong phương trình thứ hai, ta có:
(y/12)*8 + y = 60
2y + y = 60
y = 20 Thay y = 20 vào x + y = 60, ta có x = 40. Vậy kết quả là x = 40, y = 20.
b) Ta có hệ phương trình:

x/3 = y/6
x*y = 162 Thay x/3 bằng y/6 trong phương trình thứ hai, ta có:
y^2 = 324
y = 18 Thay y = 18 vào x/3 = y/6, ta có x = 9. Vậy kết quả là x = 9, y = 18.
c) Ta có hệ phương trình:

x/y = 2/5
xy = 40 Từ phương trình thứ nhất, ta có x = 2y/5. Thay vào xy = 40, ta có:
(2y/5)*y = 40
y^2 = 100
y = 10 Thay y = 10 vào x = 2y/5, ta có x = 4. Vậy kết quả là x = 4, y = 10.
d) Ta có hệ phương trình:

x/7 = y/6
y/8 = z/5
x + y - z = 37 Thay x/7 bằng y/6 trong phương trình thứ ba, ta có x = (7/6)*y - z. Thay y/8 bằng z/5 trong phương trình thứ ba, ta có y = (8/5)*z. Thay x và y vào phương trình thứ ba, ta được:
(7/6)*y - z + y - z = 37
(19/6)*y - 2z = 37 Thay y = (8/5)*z vào phương trình trên, ta có:
(19/6)*(8/5)*z - 2z = 37
z = 30 Thay z = 30 vào y = (8/5)*z, ta có y = 48. Thay y và z vào x/7 = y/6, ta có x = 35. Vậy kết quả là x = 35, y = 48, z = 30.
e) Ta có hệ phương trình:

10x = 15y = 21z
3x - 5z + 7y = 37 Từ phương trình thứ nhất, ta có:
x = 3z/7
y = 3z/5 Thay x và y vào phương trình thứ hai, ta có:
3z/73 - 5z + 73z/5 = 37
3z - 5z + 12z - 245 = 0
10z = 245
z = 24.5 Thay z = 24.5 vào x = 3z/7 và y = 3z/5, ta có x = 10.5 và y = 14.7. Tuy nhiên, kết quả này không phải là một cặp số nguyên. Vậy hệ phương trình không có nghiệm thỏa mãn.

24 tháng 12 2016

a) Áp dụng định lý Bézout ( Bê-du ) , dư của \(f\left(x\right)=x^3+x^2-x+a\)cho x + 2 = x - (-2) là \(f\left(-2\right)\)

Để f(x) chia hết cho x + 2 thì f(-2)=0

\(\Rightarrow\left(-2\right)^3+\left(-2\right)^2-\left(-2\right)+a=0\)

\(-8+4+2+a=0\)

\(a-2=0\)

\(a=2\)

Vậy ...

24 tháng 12 2016

c) \(\frac{n^3+n^2-n+5}{n+2}=\frac{n^3+2n^2-n^2-2n+n+2+3}{n+2}\)nguyên để \(n^3+n^2-n+5⋮n+2\)

\(\Rightarrow\frac{n^2\left(n+2\right)-n\left(n+2\right)+\left(n+2\right)+3}{n+2}\in Z\)

\(\Rightarrow n^2-n+1+\frac{3}{n+2}\in Z\)

\(n^2,n,1\in Z\Rightarrow\frac{3}{n+2}\in Z\)

\(\Rightarrow n+2\inƯ\left(3\right)=\left\{-3;-1;1;3\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{-5;-3;-1;1\right\}\)

Vậy ...

18 tháng 12 2021

a: \(\Leftrightarrow x+3\in\left\{1;-1;2;-2;3;-3;4;-4;6;-6;12;-12\right\}\)

hay \(x\in\left\{-2;-4;-1;-5;0;-6;1;-7;3;-9;9;-15\right\}\)

12 tháng 8 2018