K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 12 2018

a) \(Ư\left(8\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm4;\pm8\right\}\)

Suy ra \(x\in\left\{\pm1;\pm2;\pm4;\pm8\right\}\)

b) \(Ư\left(13\right)=\left\{\pm1;\pm13\right\}\)

x + 1113-1-13
x012-2-14

Suy ra \(x\in\left\{0;12;-2;-14\right\}\)

c) Số nào chia hết cho x - 3 vậy????

d) \(\left(x+8\right)⋮\left(x+2\right)\Leftrightarrow\left(x+2+6\right)⋮\left(x+2\right)\)

Mà x + 2 chia hết cho x + 2 nên 6 chia hết cho x + 2

\(Ư\left(6\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm6\right\}\)

x + 21236-1-2-3-6
x-1014-3-4-5-8

Suy ra \(x\in\left\{-1;0;1;4;-3;-4;-5;-8\right\}\)

1 tháng 7 2019

a) x Î Ư(6) = {-6; -3; -2; -l; l; 2; 3; 6}.

b) x + l Î Ư (8) = {- 8; -4; -2; -1; 1; 2; 4; 8}. Từ đó tìm được

x Î{-9; -5; -3; -2; 0; 1; 3; 7}.

c)  x - 2 Î Ư(10) = {-10; -5; - 2; -1; 1; 2; 5; 10). Từ đó tìm được

x Î {-8; -3; 0; l; 3; 5; 7; 12}.

1 tháng 12 2017

6 tháng 2 2017

17 tháng 3 2019

10 tháng 2 2021

a, 23 chia hết cho x+1

=> x+1 thuộc Ư(23)= ( 1;23;-1;-23)

=> x thuộc (0;22;-22)

vậy ...

b, 12 chia hết cho x - 1

=> x - 1 thuộc ước của 12 = { 1; 2; 3; 4; 6; 12; -1; -2; -3; -4; -6; -12}

 =>   x thuộc { 2; 3; 4; 5; 7; 13; 0; -1; -2; -3; -5; -11}

vậy ...

còn lại tương tự

3 tháng 1 2017

a) 12 chia hết cho x => x thuộc Ư(12)={1;-1;2;-2;3;-3;4;-4;6;-6;12;-12}

 ( mk ko biết viết kí hiệu thuộc ) Vậy x thuộc {1;-1;2;-2;3;-3;4;-4;6;-6;12;-12}

b) 6 chia hết cho x-2 => x-2 thuộc Ư(6)={1;-1;2;-2;3;-3;6;-6;}

Ta có bảng sau

x-21-12-23-36-6
x31405-18

-4

c) và d) tương tự nhé bn