Kiểm tra xem:
b) Mỗi số x = 1; x = 3 có phải là một nghiệm của đa thức Q(x) = x2 – 4x + 3 không.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi số điểm 4 bài đầu là a, điểm bài cuối là b
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}a,b\inℕ\\a,b\le100\\\frac{4a+b}{5}=82\end{cases}\Leftrightarrow4a+b=410}\)
Lại có \(\hept{\begin{cases}a\le100\Rightarrow b\ge10\\410\equiv2\left(mod4\right),4a⋮4\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}10\le b\le100\\b\equiv2\left(mod4\right)\end{cases}}}\)
\(\Rightarrow b\in\left\{10;14;18;...;94;98\right\}\)
Số điểm kiểm tra cuối của Laila có thể nhận số giá trị là:
\(\left(98-10\right):4+1=23\left(gt\right)\)
vậy ...
Có 5 đáp án cho sẵn của bài là:
(A)4 (B)5 (C)9 (D)10 (E)18
Đè thi thử AMC 8 2018
Chọn ngày kiểm tra môn toán: 6 cách, chọn ngày kiểm tra môn văn: 5 cách, chọn ngày kiểm tra môn anh: 4 cách
\(\Rightarrow\) Không gian mẫu: \(6.5.4=120\) cách
Nếu toán kiểm tra vào thứ 4 => 2 môn còn lại chỉ có 3 ngày thứ 5, thứ 6, thứ 7 để kiểm tra nên ko thể xếp sao cho 2 môn này cách nhau ít nhất 1 ngày (loại)
\(\Rightarrow\) Toán chỉ có thể kiểm tra vào thứ 2 hoặc 3
TH1: toán kiểm tra vào thứ Hai: 2 môn còn lại có 3 cách xếp là 46,47,57. Hoán vị 2 môn này có 2 cách \(\Rightarrow2.3=6\)
TH2: toán kiểm tra vào thứ Ba: 2 môn còn lại chỉ có 1 cách là 57, hoán vị 2 môn này có 2 cách
Tổng cộng: \(6+2=8\) cách
Xác suất: \(P=\dfrac{8}{120}\)
Ta có \(P\left(1\right)=1-4+3=0\)
Vậy x = 1 là nghiệm của đa thức trên
\(P\left(3\right)=9-12+3=0\)
Vậy x = 3 là nghiệm của đa thức trên
Ta có: Q(1) = 12 – 4.1 + 3 = 1 – 4 + 3 = 0
⇒ x = 1 là nghiệm của Q(x)
Q(3) = 32 – 4.3 + 3 = 9 – 12 + 3 = 0
⇒ x = 3 là nghiệm của Q(x)
Vậy x = 1 ; x = 3 là nghiệm của Q(x).
a) Thay các giá trị – 1, 0, 1, 2 vào biểu thức ta được:
\(\begin{array}{l}3.( - 1) - 6 = - 3 - 6 = - 9\\3.0 - 6 = 0 - 6 = - 6\\3.1 - 6 = 3 - 6 = - 3\\3.2 - 6 = 6 - 6 = 0\end{array}\)
Vậy 2 là nghiệm của đa thức \(3x - 6\).
b) Thay các giá trị – 1, 0, 1, 2 vào biểu thức ta được:
\(\begin{array}{l}{( - 1)^4} - 1 = 1 - 1 = 0\\{0^4} - 1 = 0 - 1 = - 1\\{1^4} - 1 = 1 - 1 = 0\\{2^4} - 1 = 16 - 1 = 15\end{array}\)
Vậy 1 và – 1 là nghiệm của đa thức \({x^4} - 1\)
c) Thay các giá trị – 1, 0, 1, 2 vào biểu thức ta được:
\(\begin{array}{l}3.{( - 1)^2} - 4.( - 1) = 3 + 4 = 7\\{3.0^2} - 4.0 = 0 - 0 = 0\\{3.1^2} - 4.1 = 3 - 4 = - 1\\{3.2^2} - 4.2 = 12 - 8 = 4\end{array}\)
Vậy 0 là nghiệm của đa thức \(3{x^2} - 4x\).
d) Thay các giá trị – 1, 0, 1, 2 vào biểu thức ta được:
\(\begin{array}{l}{( - 1)^2} + 9 = 1 + 9 = 10\\{0^2} + 9 = 0 + 9 = 9\\{1^2} + 9 = 1 + 9 = 10\\{2^2} + 9 = 4 + 9 = 13\end{array}\)
Vậy không giá trị nào là nghiệm của đa thức \({x^2} + 9\).
b: Tham khảo:
a: Số lỗi trung bình là;
\(\dfrac{2\cdot3+3\cdot6+4\cdot9+5\cdot5+6\cdot7+9\cdot1+10\cdot1}{3+6+9+5+7+1+1}\simeq4,6\)
b) Ta có: Q(1) = 12 – 4.1 + 3 = 1 – 4 + 3 = 0
=> x = 1 là nghiệm của Q(x)
Q(3) = 32 – 4.3 + 3 = 9 – 12 + 3 = 0
=> x = 3 là nghiệm của Q(x)