K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài 1 : Hai vật A và B cùng chiều nhau với vận tốc lần lượt là V1 = 1.1 m/s ; v2 = 0.5 m/s . Hỏi sau bao lâu khoảng cách giữa 2 vật tăng lên 1 đoạn 3m ? Bài 2 : Hai bến sông A và B cách nhau 18km theo đường thẳng . Vận tốc của 1 cano khi nước không chảy là 16.2km/h và vận tốc của dòng nước so với bờ sông là 1.5m/s . Tgian để cano đi từ A đến B rồi trở lại ngay từ B về A là ? Bài 3: Hai đầu máy xe lửa chạy...
Đọc tiếp

Bài 1 : Hai vật A và B cùng chiều nhau với vận tốc lần lượt là V1 = 1.1 m/s ; v2 = 0.5 m/s . Hỏi sau bao lâu khoảng cách giữa 2 vật tăng lên 1 đoạn 3m ?

Bài 2 : Hai bến sông A và B cách nhau 18km theo đường thẳng . Vận tốc của 1 cano khi nước không chảy là 16.2km/h và vận tốc của dòng nước so với bờ sông là 1.5m/s . Tgian để cano đi từ A đến B rồi trở lại ngay từ B về A là ?

Bài 3: Hai đầu máy xe lửa chạy ngược chiều trên 1 đoạn đường sắt thẳng với vận tốc 40km/h và 60km/h. Vận tốc của đầu máy thứ nhất so với đầu máy thứ 2 là bao nhiêu ? (km/h?)

Bài 4: Một chiếc thuyền chạy xuôi dòng từ A đến B mất thời gian 3h , A và B cách nhau 36km nước chảy với vận tốc 4km/h . Vận tốc tương đối của thuyền đối với nước là bao nhiêu?

3
1 tháng 10 2018

bài 1:

[​IMG]

Giải:

Khi hai vật chạy cùng chiều là:

\(v_{13}=v_{12}+v_{23}\)

\(\Rightarrow v_{12}=v_{13}-v_{23}=1,1-0,5=0,6\)(m/s)

Thời gian khoảng cách giữa 2 vật tăng lên 1 đoạn 3m là:

\( t=\frac{s}{v}=\frac{3}{0.6}=5 (s) \)

Vậy:................................

1 tháng 10 2018

bài 2:

Tóm tắt:

S=18km

\(v_1=16,2km\)/h

\(v_{ns}=1,5m\)/s

_____________

t=? km/h

Giải:

Vận tốc của dòng nước là:

1,5m/s= 5,4km/h

Vận tốc của cano khi xuôi dòng là:

\(v_1+v_{ns}=\)16,2+5,4= 21,6 km/h

Vận tốc của cano khi ngược dòng là:

\(v_1-v_{ns}=\)16,2-5,4= 10,8km/h

Thời gian để ca nô đi cả quãng đường là:

\(t=\dfrac{s}{v}=\dfrac{18}{21,6+10,8}=2,5\left(h\right)\)

Vậy:..............................................

16 tháng 6 2019

6 tháng 2 2021

Ta có : \(\left\{{}\begin{matrix}\overrightarrow{P_1}=m_1\overrightarrow{v_1}=2\overrightarrow{v_1}\\\overrightarrow{P_2}=m_2\overrightarrow{v_2}=3\overrightarrow{v_2}\end{matrix}\right.\)

Có : \(P=\sqrt{P_1^2+P_2^2+2P_1P_2Cos\left(\overrightarrow{P_1};\overrightarrow{P_2}\right)}\)

Lại có : Vecto P1 và P2 cùng phương với v1 và v2

\(\overrightarrow{v_1}.\overrightarrow{v_2}=v_1.v_2.cos\left(\overrightarrow{v1};\overrightarrow{v2}\right)\)

=> \(\left(\overrightarrow{P1};\overrightarrow{P2}\right)=45^o\)

\(\Rightarrow P=\sqrt{4v_1^2+9v^2_2+2.2.3\overrightarrow{v_1}\overrightarrow{v_2}.Cos45}=6\sqrt{7}\left(\dfrac{Kg.m}{s}\right)\)

19 tháng 4 2023

6 căn 7 mik bấm ra 15,8 trong khi đó mik tính lại lại ra 16,8 cơ

18 tháng 1 2017

Lời giải

Sau va chạm 2 vật dính vào nhau và cùng chuyển động với cùng một vận tốc => 2 vật va chạm mềm.

Chọn chiều dương là chiều chuyển động của hai vật

Gọi v 1 , v 2 , V  lần lượt là vận tốc của vật 1, vật 2 và của 2 vật sau va chạm. Ta có:

m 1 v 1 + m 2 v 2 = m 1 + m 2 V ⇒ V = m 1 v 1 + m 2 v 2 m 1 + m 2 ⇔ 1 = m . v 1 + 2 m .0 m + 2 m ⇔ v 1 = 3 m / s

Đáp án: D

15 tháng 8 2016

ta có:

S1-S2=340

\(\Leftrightarrow v_1t-v_2t=340\)

\(\Leftrightarrow136v_1-136v_2=340\)

\(\Leftrightarrow136v_1-68v_1=340\)

\(\Leftrightarrow68v_1=340\Rightarrow v_1=5\)

\(\Rightarrow v_2=2,5\)

20 tháng 10 2017

ta có S1+S2=340m

=>v1t+​\(\dfrac{v_1}{2}\)t=340

=>\(\dfrac{3v_1}{2}\)t=340

=>\(\dfrac{3v_1}{2}\).136=340

=>\(\dfrac{3v_1}{2}\)=2.5

=>v1=​5/3km/h

=>v2=5/6km/h