K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 1 2015

Ta có :

           [A^ ,B^]= A^ . B - B. A

vậy

 a) Ta có : [A^ ,B^]. ᵠ =( A^ . B^).ᵠ  - (B. A^).ᵠ

                    =   A^.( B^).ᵠ  -  B.( A^.ᵠ)

                    =\(\frac{d}{dx}\)ddx(x . ᵠ) - x . (\(\frac{d}{dx}\)ddx.ᵠ)  

                    = ᵠ +( xdᵠ\dx) - ( xdᵠ\dx)

                     =1.ᵠ                          

               hay  [A^ ,B^]=1

b) Tương tự ta có: [A^ ,B^]. ᵠ =( A^ . B^).ᵠ  - (B. A^).ᵠ

                    =   A^.( B^).ᵠ  -  B.( A^.ᵠ)

                    =\(\frac{d}{dx}\)ddx(x2 . ) - x2(\(\frac{d}{dx}\)ddx.)

                    = 2x ᵠ + x2(d\dx)- x2(d\dx)

                     = 2x ᵠ

                            hay [A^ ,B^]=2x

17 tháng 1 2015

[A^ ,B^]= A^ . B^  - B^ . A^

 a.[A^ ,B^]. ᵠ =( A^ . B^).ᵠ  - (B^ . A^).ᵠ

                    =   A^.( B^).ᵠ  -  B^ .( A^.ᵠ)

                    =\(\frac{d}{dx}\)(x . ᵠ) - x . (\(\frac{d}{dx}\) ᵠ)  

                    = ᵠ +( xdᵠ\dx) - ( xdᵠ\dx)

                     =1.ᵠ                          

                [A^ ,B^]=1

b. .[A^ ,B^]. ᵠ =( A^ . B^).ᵠ  - (B^ . A^).ᵠ

                    =   A^.( B^).ᵠ  -  B^ .( A^.ᵠ)

                    =\(\frac{d}{dx}\)(x2 . ) - x2(\(\frac{d}{dx}\).)

                    = 2x ᵠ + x2(d\dx)- x2(d\dx)

                     = 2x ᵠ

                            [A^ ,B^]=2x

26 tháng 7 2017

Gọi số p , n , e của 2 nguyên tử A và B là PA, NA, EA, PB, NB, EB

Theo đề bài: PA + NA + EA + PB + NB + EB = 142

Mà số p = e => 2PA + 2PB + NA + NB = 142 ( 1 )

Mà số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 42:

2PA + 2PB - ( NA + NB ) = 42 (2)

Cộng (1) và (2), ta có :

4PA + 4PB = 184

PA + PB = 46 (3)

Mà sô hạt mang điện của ntu B nhiều hơn A là 12:

2PB - 2PA = 12

PA - PB = 6

PB = \(\dfrac{46+6}{2}=26\) , mà p=e nên e=26 hạt

PA = \(\dfrac{46-6}{2}=20\), e = 20 hạt

24 tháng 11 2018

đúng rồi

26 tháng 11 2021

D

2 tháng 1 2021

Gọi số hạt proton = số hạt electron = p

Gọi số hạt notron = n

Tổng số hạt : 2p + n = 21

Hạt mang điện nhiều hơn không mang điện là 9 : 2p - n = 9

Suy ra p = 7,5 ; n = 6

2 tháng 1 2021

Gọi số hạt proton = số hạt electron = p

Gọi số hạt notron = n

Tổng số hạt : 2p + n = 21

Hạt mang điện nhiều hơn không mang điện là 9 : 2p - n = 9

Suy ra p = 7,5 ; n = 6

21 tháng 9 2016

Do f1 thu đc đồng loạt cây có hạt gạo đục => hạt gạo đục trột ht so vs cây có hạt gạo trg ( đầu bài đã cho nên có thể suy ra luôn) 

Quy ước gen:  gen A qđ tt hạt gạo đục

gen a qđ tt hạt gạo trong

=> Hạt gạo đục có có kgen : AA 

Hạt gạo trong có kgen : aa 

Ta có sơ đồ lai : 

P: AA(hạt đục)×aa(hạt trong)

GP:       A                       a

f1: Aa(hạt đục)

b.

f1: Aa( đục)× aa(trong)

...

f2:Aa(đục):aa(trong)

 

22 tháng 7 2017

Theo gt: p + e + n = 22

mà p = e

=> 2p + n = 22 (1)

mà 2p - n = 6 (2)

(1)(2) => p = 7

=> n = 8

Vậy đó là Nito (N)

22 tháng 7 2017

Theo đầu bài tai có:

e+n+p=22

mà p=e

=>2p+n=22 (1)

lại có: (p+e)-n=6

mà p=e

=> 2p-n=6

=> n=2p-6 (2)

từ (1) và (2) => 2p+2p-6=22

=> 4p=22+6=28

=>p=28/4=7

mà p=e=>p=e=7

thay vào (1) ta đc: p+n+e=22=>7+7+n=22

=>n=22-14=8

vậy p=e=7,n=8

undefined

2 tháng 1 2023

Cho hình vẽ, biết góc ABC = góc A + góc C. Chứng minh Ax//By

2 tháng 1 2023

vt lại đề bài ik pro