cho tam giác ABC có góc A=100độ ; góc B - góc C=50độ
Tính gócB; gócC
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Trong tam giác ABC có góc A + góc B + góc C = 180 độ
\(\Rightarrow\) góc B + góc C = 180 độ - 100 độ = 80 độ
Góc B = (80 + 50) : 2 = 65 (độ)
Góc C = 80 - 65 = 15 (độ)
b) Trong tam giác ABC có góc A + góc B + góc C = 180 độ
\(\Rightarrow\) góc B + góc C = 180 độ - 75 độ = 105 (độ)
Cách 1
Góc B = 105 : (1 + 2) . 2 = 70 (độ)
Góc C = 105 - 70 = 35 (độ)
Cách 2
Gọi số đo góc B, góc C lần lượt là x,y
\(x=2y\Rightarrow\frac{x}{2}=\frac{y}{1}\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có
\(\frac{x}{2}=\frac{y}{1}=\frac{x+y}{2+1}=\frac{105}{3}=35\)
\(\Rightarrow\) x = 35.2 = 70; y = 35.1 = 35
Vậy số đo góc B, góc C lần lượt là 70 độ; 35 độ
Bài này chắc không cần vẽ hình đâu
Góc A=100 độ --> gócACB=40 độ --> gócOCB=40/2=20 độ
dựng tam giác đều BCD (D và A cùng phía với BC). Tam giác ADC=BCO vì gócOCB=góc ACD=20độ; CD=BC và góc CBO=CDA=30độ (g.c.g) ---> AC=CO --> tg ACO cân tại C (với góc ACO=20 độ) --> góc CAO= (180-20)/2=80 độ
Góc A=100 độ --> gócACB=40 độ --> gócOCB=40/2=20 độ
dựng tam giác đều BCD (D và A cùng phía với BC). Tam giác ADC=BCO vì gócOCB=góc ACD=20độ; CD=BC và góc CBO=CDA=30độ (g.c.g) ---> AC=CO --> tg ACO cân tại C (với góc ACO=20 độ) --> góc CAO= (180-20)/2=80 độ
Tính chất tổng 3 góc trong 1 tam giác bằng 180 độ học chưa ??? Nếu học rồi thì áp dụng vô mà làm
\(\widehat{BDC}+\widehat{DBC}+\widehat{DCB}=180^o\) ( tính chất tổng ba góc trong 1 tam giác )
\(\Rightarrow\widehat{BDC}+10^o+20^o=180^o\)
\(\Rightarrow\widehat{BDC}=180-\left(10^o+20^o\right)=150^o\)
\(\widehat{BDC}+\widehat{ADB}=180^o\)( hai góc kề bù có tổng số đo là 180 độ )
\(\Rightarrow150^o+\widehat{ADB}=180^o\)
\(\Rightarrow\widehat{ADB}=180^o-150^o=30^o\)
Vậy \(\widehat{ADB}=30^o\)
a, Áp dụng định lý tổng ba góc cho tam giác abc, ta có:
a+b+c=180
thay: 100+20+c=180
suy ra: c=180-(100+20)=60
áp dụng đ/l cạnh đối diện vs góc lớn hơn, ta có:
a>c>b suy ra: bc>ab>ac
b, theo câu a, ta có:
ab>ac
mà:ah vuông góc vs ac
suy ra: hc là hình chiếu của ac
hb là hình chiếu của ab
do đó: hb>hc( t/c đường xiên và hình chiếu của chúng)
a, Áp dụng định lý tổng ba góc cho tam giác abc, ta có:
a+b+c=180
thay: 100+20+c=180
suy ra: c=180-(100+20)=60
áp dụng đ/l cạnh đối diện vs góc lớn hơn, ta có:
a>c>b suy ra: bc>ab>ac
b, theo câu a, ta có:
ab>ac
mà:ah vuông góc vs ac
suy ra: hc là hình chiếu của ac
hb là hình chiếu của ab
do đó: hb>hc( t/c đường xiên và hình chiếu của chúng)
ta có: A+B+C=180
=> C+B=180-a=180-100=80
B=(80+20):2=50
C=80-50=30
Vây B=50, C=30
Góc A=20 độ.
Góc B=80 độ.
Vì trong tam giác, tổng 3 góc bằng 180 độ, nên.
Góc C=180-(A+B)=80 độ.
Vì BC=MC theo đề bài, nên BMC là tam giác cân.
Theo định lí thì 2 góc cạnh đáy bằng nhau.
Góc C=80 độ.
=> CBM+BMC+BCM=180 độ.
=> CBM+BMC=100 độ.
=> CBM= 50 độ.
Và BMC= 50 độ.(đpcm)
Ta có : A + B + C = 180* (Tổng 3 góc trong tam giác)
=> 100* + B +C =180*
=> B + C = 80*
Mà : B - C =50*
=> B = (80* + 50*) : 2 = 65*
=> C = 65* - 50* = 15*
o0o The End o0o
Ta có: A+B+C=180* (tổng 3 góc của 1 tam giác)
100*+B+C=180*
=>B+C=80*
=>B=(80*+50*):2=65*
C=65*-50*=15*