K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 12 2018

a + b + c + d = -1

=> a + b + c = -1 - d

Mặt khác a + b + c = 4

=> -1 - d = 4

<=> d = -1 - 4

<=> d = -5

Tương tự ta có : c = 2; b = 1; a = -1 - 2 - 1 + 5 = 1

Vậy a = 1; b = 1; c = 2; d = -5

Ta có : \(\hept{\begin{cases}a+b+c=-3\\a+b+c+d=-1\end{cases}}\Rightarrow d=-1-\left(-3\right)=2\)

Vì \(\hept{\begin{cases}a+b+d=-3\\d=2\end{cases}}\Rightarrow a+b=2-\left(-3\right)=5\)

Ta có : \(\hept{\begin{cases}a+b+c=4\\a+b=5\end{cases}}\Rightarrow c=4-5=-1\)

Vì \(\hept{\begin{cases}a+c+d=-2\\d=2\\c=-1\end{cases}}\Rightarrow a=-2-2-\left(-1\right)=-3\)

Ta có : \(\hept{\begin{cases}a+b+c+d=-1\\a=-3;c=-1;d=2\end{cases}}\Rightarrow b=-1-\left(-3\right)-\left(-1\right)-2=1\)

\(\Rightarrow a=-3;b=1;c=-1;d=2\)

11 tháng 9 2017

a)                 số liền trước của các số nguyên : 3 ; - 5 ; 0 ; 4 lần lượt là 2; -6; -1; 3

b)                số liền sau của các số nguyên : - 10 ; - 5 ; 0 ; - 15 lần lượt là -9; -4; 1; -14

c) a = 0

NM
3 tháng 3 2022

ta có 

\(A=\dfrac{2x+4}{x-3}=\dfrac{2x-6+10}{x-3}=2+\dfrac{10}{x-3}\) nguyên khi x-3 là ước của 10 hay

\(x-3\in\left\{-10,-5,-2,-1,1,2,5,10\right\}\) hay

\(x\in\left\{-7,-2,2,4,5,8,13\right\}\)

b. Khi x nguyên thì A lớn nhất khi x-3= 1 hay x= 4.

c. Để A nhỏ nhất thì x -3 =-1 hay x = 2

31 tháng 3 2022

gfvfvfvfvfvfvfv555

23 tháng 2 2020

a) A là phân số khi n+6 là số nguyên khác 0

\(\Rightarrow n\ne-6\)

Vậy n là số nguyên khác -6.

b) Với n=2, ta có : \(\frac{-3}{n+6}=\frac{-3}{2+6}=\frac{-3}{8}\)

Với n=4, ta có : \(\frac{-3}{n+6}=\frac{-3}{4+6}=\frac{-3}{10}\)

c) A là số nguyên khi -3\(⋮\)n+6

\(\Rightarrow n+6\inƯ\left(-3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{-7;-5;-9;-3\right\}\)

23 tháng 2 2020

a)Để A là phân số thì \(n+6\ne0\Leftrightarrow n\ne-6\)

Vậy để A là phân số thì \(n\ne-6\)

b) Thay n=2(tm) vào A, ta có:

\(A=\frac{-3}{2+6}=\frac{-3}{8}\)

Thay n=4 (tm) vào A, ta có:

\(A=\frac{-3}{4+6}=\frac{-3}{10}\)

c) Để A là số nguyên \(\Rightarrow\frac{-3}{n+6}\)là số nguyên

\(\Rightarrow n+6\inƯ\left(-3\right)=\left\{-3;-1;1;3\right\}\)

Ta có bảng giá trị

n+6-3-113
n-9-7-5-3
27 tháng 8 2019

a) 6;-9;1;-99                             b) -8;-1;25;-44      c) a = 0

28 tháng 1 2017

a) 6;-9;1;-99 b) -8;-1;25;-44 c) a = 0

25 tháng 4 2018

Gợi ý: Trên trục số, số liền sau là số bên phải, số liền trước là số bên trái.

a) Số liền sau của

2 là 3

-8 là -7

0 là 1

-1 là 0

b) Số liền trước của

-4 là -5

0 là -1

1 là 0

-25 là -26

c) Số nguyên a là số 0. (liền trước là số âm 1, liền sau là số dương 1)

1 tháng 1 2020

35*9+35=315+35=350

a) Để A là phân số thì \(n+4\ne0\)

hay \(n\ne-4\)

b) Để A là số nguyên thì \(n-1⋮n+4\)

\(\Leftrightarrow-5⋮n+4\)

\(\Leftrightarrow n+4\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)

hay \(n\in\left\{-3;-5;1;-9\right\}\)