K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 8 2021

\(=>V=a.b.c=10.15.20=3000cm^3\)

\(=>m=DV=7800.0,003=23,4kg\)

\(=>m1=2000.0,002=4kg\)

\(=>m2=m1+m-0,002.7800=11,8kg\)

\(=>D=\dfrac{m2}{V}=\dfrac{11,8}{0,003}=3933kg/m^3\)

14 tháng 8 2021

1. Thể tích của khối hộp hình chữ nhật là:

V1=a*b*c=10*25*20=5000 (cm³)=0,005 (m³)

2. Khối lượng của hình hộp chữ nhật là:

m1=D1*V1=7800*0,005=39 (kg)

3. Khối lượng của lượng chất có thể tích V2 được nhét vào là:

m2=D2*V2 = 0,002.2000=4(kg) 

Khối hình hộp chữ nhật cũng bị khoét đi một lượng có thể tích V2, khối lượng của phần bị khoét đi là:

m3=D1*V2=7800.0,002=15,6 (kg)

Khối lượng của hình hộp chữ nhật hiện tại là:

m = m1+m2−m3 = 39+4−15,6=27,4 (kg)

Thể tích khối hình hộp vẫn giữ nguyên nên khối lượng riêng của hình hộp chữ nhật hiện tại là:

D = m:V1= 27,4:0,005=5480(kg/m³)

15 tháng 1 2021

Đổi 2dm3 = 0,002m3

* Thể tích của hình hộp chữ nhật:

V = a.b.c = 10.25.20 = 5000 cm3 = 0,005 m3

* Khối lượng của hình hộp chữ nhật:

m = D.V = 7800.0,005 = 39kg

* Khối lượng sắt đc khoét ra:

m1 = D.V1 = 7800.0,002 = 15,6kg

Khối lượng của vật nhét đầy vào:

m2 = D2.V2 = 2000.0,002 = 4kg

Khối lượng hình hộp chữ nhật lúc này:

m3 = m - m1 + m2 = 39 - 15,6 + 4 = 27,4kg

Khối lượng riêng của hình hộp chữ nhật lúc này:

\(D=\dfrac{m_3}{V}=\dfrac{27,4}{0,005}=5480\)kg/m3

20 tháng 11 2017

Đáp án là B

22 tháng 5 2021

khỏi trả lời

22 tháng 5 2021

ừm

1 tháng 3 2022

Gọi cạnh của hình lập phương là a.

Thể tích của hình lập phương là : a × a × a.

Thể tích hình hộp chữ nhật là : 40 × 10 × a.

Ta có : a × a × a = 40 × 10 × a

a × a = 40 x 10 (chia cả hai phép tính cho a)

Vậy a × a = 2a = 400 ⇒ a = 20.

⇒ Cạnh hình lập phương là 6cm.

Diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật là:

    ( 40 + 10) x 2x 20 = 2000 (cm²)

Thể tích của hình lập phương:

     20 × 20 × 20 = 8000 ( cm³ )

6 tháng 3 2023

a) Thể tích hình hộp chữ nhật là:

\(9\times8\times10=720\left(cm^3\right)\)

b) Cạnh của hình lập phương là:

\(\left(9+8+10\right):3=9\left(cm\right)\)

Thể tích của hình lập phương:

\(9\times9\times9=729\left(cm^3\right)\)

1 tháng 3 2022

Gọi cạnh của hình lập phương là a.

Thể tích của hình lập phương là : a × a × a.

Thể tích hình hộp chữ nhật là : 40 × 10 × a.

Ta có : a × a × a = 40 × 10 × a

a × a = 40 x 10 (chia cả hai phép tính cho a)

Vậy a × a = 2a = 400 ⇒ a = 20.

⇒Cạnh hình lập phương là 6cm.

Diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật là:

    ( 40 + 10) x 2 x 20=2000(cm²)

Thể tích của hình lập phương:

     20 × 20 × 20 = 8000 ( cm³ )

1 tháng 3 2022

Đưa thể tích hình lập phương và hình hộp chữ nhật dưới dạng tỉ số để rút gọn để tìm ra cạnh hình lập phương hay chiều cao hình hộp chữ nhật, ta có:

\(\frac{a\text{x}a\text{x}a}{40\text{x}10\text{x}a}=\frac{a\text{x}a}{40\text{x}10}=\frac{a\text{x}a}{400}\)

Mà \(400=20\text{x}20\)nên cạnh của hình lập phương hay chiều cao hình hộp chữ nhật là \(20\left(cm\right)\)

a) Chu vi đáy của hình hộp chữ nhật là:

\(\left(40+10\right)\text{x}2=100\left(cm\right)\)

Diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật là:

\(100\text{x}20=2000\left(cm^2\right)\)

b) Thể tích hình lập phương là:

\(20\text{x}20\text{x}20=8000\left(cm^3\right)\)

Đáp số: a) \(2000cm^2\)

             b) \(8000cm^3\)

15 tháng 1 2018

Chiều dài xếp được 12:1= 12 khối
Chiều rộng xếp được :10:1=10 khối
Chiều cao xếp được: 8:1=8 khối
Số khối LP được sơn 2 mặt nằm ở 4 chiểu cao và 4 cạnh đáy trên( trừ đỉnh) vậy có: (8-2).4+ (12-2).2+ (10-2).2= 60 khối