Bài 13 (trang 48 SGK Toán 9 Tập 1)
Với những giá trị nào của $m$ thì mỗi hàm số sau là hàm số bậc nhất ?
a) $y=\sqrt{5-m}(x-1)$;
b) $y=\dfrac{m+1}{m-1}x+3,5$.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, hàm số bậc nhất y = (m-2)x +3 đồng biến <=> m-2 > 0
<=> m >2
b,hàm số bậc nhất y =(m-2)x +3 nghịch biến <=> m - 2 <0
<=> m < 2
a, Để hàm số trên đồng biến khi
\(m-2>0\Leftrightarrow m>2\)
b, Để hàm số trên nghịch biến khi
\(m-2< 0\Leftrightarrow m< 2\)
a) y=1−5xy=1−5x là hàm số bậc nhất, có a=−5a=−5 và b=1b=1, là hàm số nghịch biến trên RR.
b) y=−0,5xy=−0,5x là hàm số bậc nhất, có a=−0,5a=−0,5 và b=0b=0, là hàm số nghịch biến trên RR.
c) y=√2(x−1)+√3=√2x+√3−√2y=2(x−1)+3=2x+3−2 là hàm số bậc nhất, có a=√2a=2 và b=√3−√2b=3−2, là hàm số đồng biến trên RR.
d) y=2x2+3y=2x2+3 không phải là hàm số bậc nhất.
Muốn cho một hàm số là hàm số bậc nhất thì nó phải có dạng y = ax + b, với a \(\ne\) 0. Do đó:
a) Điều kiện là: \(\sqrt{5-m}\ne0\) hay 5 - m > 0. Suy ra m < 5.
b) Điều kiện là: \(\dfrac{m+1}{m-1}\ne0\) hay m + 1 \(\ne\)0, m - 1 \(\ne\)0. Suy ra m \(\ne\pm1\)
a) Để hàm số y= \(\sqrt{5-m}\) (x-1) là bậc nhất:
ta có: a\(\ne\) 0 \(\Rightarrow\) \(\sqrt{5-m}\) \(\ne\) 0 \(\Rightarrow\) 5 - m > 0 \(\Rightarrow\) m < 5.
Vậy : m<5 thì hàm số y= \(\sqrt{5-m}\)(x - 1) là bấc nhất.
b) Để hàm số \(y=\dfrac{m+1}{m-1}x+3,5\) là bậc nhất:
ta có : a\(\ne0\) \(\Rightarrow\) \(\dfrac{m+1}{m-1}\ne0\Rightarrow\) m+1 \(\ne0,m-1\ne0\Rightarrow m\ne\pm1\)
Vậy: \(m\ne\pm1\) thì hàm số \(y=\dfrac{m+1}{m-1}x+3,5\) là bậc nhất.
a) Hàm số y = (m – 1)x + 3 là hàm số bậc nhất đối với x khi m – 1 ≠ 0 hay m ≠ 1 (*)
Hàm số đồng biến khi m – 1 > 0 hay m > 1.
Kết hợp với điều kiện (*) ta được với m > 1 thì hàm số đồng biến.
b) Hàm số y = (5 – k)x + 1 là hàm số bậc nhất đối với x khi 5 – k ≠ 0 hay k ≠ 5 (**).
Hàm số nghịch biến khi 5 – k < 0 hay k > 5.
Kết hợp với điều kiện (**) ta được với k > 5 thì hàm số nghịch biến.
a) Hàm số y = (m – 1)x + 3 là hàm số bậc nhất đối với x khi m – 1 ≠ 0 hay m ≠ 1 (*)
Hàm số đồng biến khi m – 1 > 0 hay m > 1.
Kết hợp với điều kiện (*) ta được với m > 1 thì hàm số đồng biến.
b) Hàm số y = (5 – k)x + 1 là hàm số bậc nhất đối với x khi 5 – k ≠ 0 hay k ≠ 5 (**).
Hàm số nghịch biến khi 5 – k < 0 hay k < 5.
Kết hợp với điều kiện (**) ta được với k < 5 thì hàm số nghịch biến.
a, y= 5x - (2-x)k = 5x - 2k + k.x = (5+k)x - 2k
Vậy hàm số có hệ số a= 5+k. Khi đó:
+ Hàm số đồng biến a > 0 ⇔ 5 + k > 0 ⇔ k > -5
+ Hàm số nghịch biến a < 0 ⇔ 5 + k < 0 ⇔ k < -5.
a) y=√5−m.(x−1)=√5−m.x−√5−my=5−m.(x−1)=5−m.x−5−m.
Hàm số đã cho là hàm số bậc nhất khi √5−m≠05−m≠0. Muốn vậy 5−m>05−m>0 hay m<5m<5.
b) Hàm số đã cho là hàm số bậc nhất khi
m+1m−1≠0m+1m−1≠0 tức là m+1≠0m+1≠0 và m−1≠0m−1≠0. Suy ra m≠±1m≠±1.
a, \(y=\sqrt{5-m}\left(x-1\right)=\sqrt{5-m}x-\sqrt{5-m}\)
Để hàm số trên là ham số bậc nhất khi
\(\sqrt{5-m}>0\Leftrightarrow5-m>0\Leftrightarrow m< 5\)
b, \(y=\frac{m+1}{m-1}x+3,5\)
Để hàm số trên là hàm số bậc nhất khi \(m-1\ne0\)và \(m+1>0\)
\(\Leftrightarrow m\ne1;m>-1\)