K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 11 2019

Do ƯCLN(a,b)=45 nên 

đặt a=45m ,  b=45n ( ƯCLN(m,n)=1 , m ≥ n)

Theo đề ta có

a + b =270

45m+45n=270

m+n=6

Lập bảng giá trị

m    0      1       2      3      4        5      6     

n     6       5      4       3      2        1     0

       L       L       L        L    L        N    L               do ƯCLN(m,n)=1 , m ≥ n

Suy ra a=45.5=225

            b=45.1=45

AH
Akai Haruma
Giáo viên
9 tháng 1 2023

Bài 1:

a. Gọi d là ƯCLN(n+2, n+3). Khi đó:

$n+2\vdots d; n+3\vdots d$

$\Rightarrow (n+3)-(n+2)\vdots d$

Hay $1\vdots d$

$\Rightarrow d=1$. Vậy $ƯCLN(n+2, n+3)=1$ nên hai số này nguyên tố cùng nhau.

b.

Gọi $d=ƯCLN(2n+1, 9n+4)$

$\Rightarrow 2n+1\vdots d; 9n+4\vdots d$

$\Rightarrow 9(2n+1)-2(9n+4)\vdots d$

Hay $1\vdots d$

$\Rightarrow d=1$. Vậy $ƯCLN(2n+1, 9n+4)=1$ nên hai số này nguyên tố cùng nhau.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
9 tháng 1 2023

Bài 2:

a. Vì ƯCLN(a,b)=24 nên đặt $a=24x, b=24y$ với $x,y$ là 2 số nguyên tố cùng nhau.

Khi đó: $a+b=24x+24y=192$

$\Rightarrow 24(x+y)=192$

$\Rightarrow x+y=8$

Vì $(x,y)$ nguyên tố cùng nhau nên $(x,y)=(1,7), (3,5), (5,3), (1,7)$

$\Rightarrow (a,b)=(24,168), (72, 120), (120,72), (168,24)$

a) Ta có: \(360⋮a\)

\(900⋮a\)

Do đó: \(a\inƯC\left(360;900\right)\)

mà a lớn nhất

nên \(a=ƯCLN\left(360;900\right)\)

hay a=180

b) Ta có: \(270⋮a\)

\(180⋮a\)

\(240⋮a\)

Do đó: \(a\inƯC\left(270;180;240\right)\)

\(\Leftrightarrow a\in\left\{1;2;3;5;6;10;15;30\right\}\)

mà 10<a<50

nên \(a\in\left\{15;30\right\}\)

26 tháng 11 2021

em thấy cj Trà My lm đúng á

13 tháng 12 2021

\(a,2x+34=56\\ \Rightarrow2x=56-34\\ \Rightarrow x=22:2\\ \Rightarrow x=11\\ b,87-\left(x-654\right):3=21\\ \Rightarrow\left(x-654\right):3=87-21\\ \Rightarrow x-654=66:3\\ \Rightarrow x=22+654\\ \Rightarrow x=676\\ c,7^{65}:7^x=7^{43}.7^{21}\\ \Rightarrow7^{65-x}=7^{43+21}\\ \Rightarrow65-x=64\\ \Rightarrow x=65-64\\ \Rightarrow x=1\)

25 tháng 9 2023

1b) có thiếu ko cau?

25 tháng 9 2023

`1a)5^3` và `3^5`

`5^3=125`

`3^5=243`

Vì `243>125` nên `3^5>5^3`

__

`c)3^24` và `27^7`

`27^7=(3^3)^7=3^21`

Vì `3^24>3^31` nên `3^24>27^7`

 

`2a)x^3=216`

`=>x^3=6^3`

`=>x=6`

__

`b)3^x+15=18`

`=>3^x=18-15`

`=>3^x=3`

`=>x=1`

AH
Akai Haruma
Giáo viên
31 tháng 10 2023

Lời giải:
a.

$0< x< \frac{1}{4}+\frac{4}{5}$

$\Rightarrow 0< x< \frac{21}{20}$ hay $0< x< 1,05$

$\Rightarrow x=1$

b.

$\frac{4}{7}+\frac{3}{7}< x< \frac{5}{3}+\frac{2}{3}$
$\Rightarrow 1< x< \frac{7}{3}$
$\Rightarrow x=2$

13 tháng 3 2022

cha loi di