Cho mạch điện như hình vẽ;
R 1 = R 2 = 2 R 3 , vôn kế V chỉ 12 (V), A chỉ 2 (A).
Hiệu điện thế hai đầu mạch là
A. U = 15 (V)
B. U = 18 (V)
C. U = 20 (V)
D. U = 24 (V)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Hình vẽ đâu bạn. Nếu ko gửi ảnh dc thì bạn hãy viết mạch có dạng j ra nha(Vd:MCD:R1//R2 )ra nha. Chúc bạn một ngày tốt lành!
Đáp án A
Khi đóng công tắc, dòng điện trong cả 2 nhánh đều tăng. Riêng trong nhánh 2 dòng điện tăng làm cho từ thông qua ống dây biến đổi → xuất hiện dòng điện tự cảm cản trở sự tăng của dòng điện trong mạch 2. Vì vậy đèn 2 sáng từ từ. còn trong mạch 1 do không xuất hiện dòng điện tự cảm nên đèn 1 sáng lên ngay lập tức.
Chọn đáp án B
Khi đóng công tắc, dòng điện trong cả 2 nhánh đều tăng. Riêng trong nhánh 2 dòng điện tăng làm cho từ thông qua ống dây biến đổi → xuất hiện dòng điện tự cảm cản trở sự tăng của dòng điện trong mạch 2. Vì vậy đèn 2 sáng từ từ. còn trong mạch 1 do không xuất hiện dòng điện tự cảm nên đèn 1 sáng lên ngay lập tức
Đáp án: A
HD Giải: Mạch gồm 2 nguồn mắc nối tiếp nên Eb = E1 + E2, rb = r1 + r2, I = E b r b = E 1 + E 2 r 1 + r 2
Chọn C
Điện trở tương đương toàn mạch là: R t đ = r+R/2=r+r/2=3r/2
Đáp án: A
HD Giải: RN = R + R = 2R = 2r, I = E R N + r = E 3 r
Đáp án C
Điện trở của: R 2 + R 3 = U N / I = 12 / 2 = 6 ( Ω )
R 2 + R 2 / 2 = 3 / 2 R 2 = 6 ( Ω ) ⇔ R 2 = 2 . 6 / 3 = 4 ( Ω )
Điện trở của mạch: R = R 1 + R 2 + R 3 = R 2 + R 2 + R 2 / 2 = 10 ( Ω ) .
Vậy U = I.R = 2.10 = 20(V)