K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a) Ta có: \(\widehat{BCD}+\widehat{BCN}=180^0\)(hai góc kề bù)

\(\Leftrightarrow\widehat{BCN}=180^0-\widehat{BCD}=180^0-90^0\)

\(\Leftrightarrow\widehat{BCN}=90^0\)

hay \(\widehat{MCN}=90^0\)

Xét tứ giác MCNF có 

\(\widehat{MCN}=90^0\)(cmt)

\(\widehat{FMC}=90^0\)(FM⊥BC)

\(\widehat{FNC}=90^0\)(FN⊥DC)

Do đó: MCNF là hình chữ nhật(Dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật)

b) Ta có: ABCD là hình chữ nhật(gt)

nên Hai đường chéo AC và BD cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường và bằng nhau(Định lí hình chữ nhật)

mà AC cắt BD tại O(gt)

nên O là trung điểm chung của AC và BD; AC=BD

Xét ΔACF có 

O là trung điểm của AC(cmt)

E là trung điểm của AF(gt)

Do đó: OE là đường trung bình của ΔACF(Định nghĩa đường trung bình của tam giác)

⇒OE//CF và \(OE=\dfrac{CF}{2}\)(Định lí 2 về đường trung bình của tam giác)

hay CF//BD(đpcm)

a) (hình tự vẽ) 

Độ dài của đường chéo NQ là: \(2,4\cdot\dfrac{5}{8}=1,5\left(m^2\right)\)

Diện tích tấm bạt: \(\dfrac{1,5\cdot2,4}{2}\)= 1,8 (m2)

b) Độ dài của đoạn thẳng MO: 2,4 : 2=1,2(m)

 ___________________ AO: 1,2 : 2 =0,6 (m)

Diện tích của tam giác QAN: \(\dfrac{1,5\cdot0,6}{2}=0.45\left(m^2\right)\)

c) Đổi: 1,8 m2 = 180 dm2

Tấm bạt có giá: (180 : 5 ) * 3500 = 126000 (đồng)

21 tháng 11 2019

Em trai của tui viết nha, nó đang cần gấp

21 tháng 9 2016

a)Tứ giác CMFN là hình chữ nhật  vì có 3 góc vuông

6 tháng 6 2023

:)))

 

19 tháng 5

hehe

20 tháng 10 2017

a) Tính được MP = MQ = 5 cm; NP = NQ = 3 cm.

b) F là trung điểm của đoạn thẳng MN F nằm giữa hai điểm MN, đồng thời MF = NF = 3 cm

c) Tính được EF = 2 cm.

 

a: Xét tứ giác AEMF có

\(\widehat{AEM}=\widehat{AFM}=\widehat{EAF}=90^0\)

=>AEMF là hình chữ nhật

b:

Ta có: MF\(\perp\)AD

DC\(\perp\)AD

Do đó: MF//DC

Ta có: AEMF là hình chữ nhật

=>\(\widehat{AEF}=\widehat{AMF}\)

mà \(\widehat{AMF}=\widehat{ACD}\)(hai góc đồng vị, MF//CD)

nên \(\widehat{AEF}=\widehat{ACD}\)

Ta có: ABCD là hình chữ nhật

=>AC cắt BD tại trung điểm của mỗi đường và AC=BD

=>O là trung điểm chung của AC và BD và AC=BD

=>OA=OB=OC=OD

Xét ΔACD vuông tại D và ΔCAB vuông tại B có

CA chung

AD=CB

Do đó: ΔACD=ΔCAB

=>\(\widehat{ACD}=\widehat{CAB}\)

mà \(\widehat{CAB}=\widehat{OAB}=\widehat{OBA}\)(ΔOAB cân tại O)

nên \(\widehat{ACD}=\widehat{ABD}\)

=>\(\widehat{AEF}=\widehat{ABD}\)

mà hai góc này là hai góc ở vị trí đồng vị

nên EF//BD