K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 TG IBA = tg ICA(c-g-c) 

2 TG IMA=TG INA(c-g-c) (1)

 

Các cặp cạnh bằng nhau:

AM=BM vì M là trung điểm của AB

AN=CN vì N là trung điểm của AB

AB=AC vì Tam giác ABC cân.

MI=NI vì (1)

Các góc bằng nhau:

AIB = AIC do AI là đường cao của tam giác ABC.

CBA = BCA vì tam giác ABC cân

IAB=IAC vì tg IBA=ICA

IMA=INA vì (2)

IMB=INC vì góc IMA=INA,mà 2 góc IMB kề bù IMA,INC kề bù INA.

Các góc bằng 90*: BIA và CIA

27 tháng 5 2019

Giải sách bài tập Toán 7 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 7

+) Xét tam giác vuông BKM có ∠BMC là góc ngoài tam giác tại đỉnh M nên:

Giải sách bài tập Toán 7 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 7

10 tháng 4 2018

Đáp án B

24 tháng 10 2017

Do Tam giác ABC cân tại A, AH là đường cao nên H  là trung điểm BC.

+Đáp án A. Ta có

2 tháng 1 2020

Đáp án B

Gọi giao điểm của BM với AC; CM với AD lần lượt là D và E

Xét ΔEBC vuông tại E và ΔDCB vuông tại D có

BC chung

\(\widehat{EBC}=\widehat{DCB}\)

Do đó;ΔEBC=ΔDCB

Suy ra: \(\widehat{MCB}=\widehat{MBC}\)

hay ΔMBC cân tại M

=>\(\widehat{MBC}=\dfrac{180^0-140^0}{2}=20^0\)

=>\(\widehat{ACB}=\widehat{ABC}=70^0\)

hay \(\widehat{BAC}=40^0\)

7 tháng 6 2016

Đường cao SH từ đâu chui ra vậy ? lolang

7 tháng 6 2016

đường cao AH nha các bn

 

9 tháng 4 2017

HÌNH BẠN TỰ KẺ NHÉ!!!!!!!!

kẻ NE vuông gócAM, DI vuông góc AM

Có: góc DAI = góc ABH (cùng phụ vs BAH) 

Xét tam giác BAH = tam giác ADI (ch.gn) => AH = DI (2 cạnh t/ứ) (1)

Có: góc MAE = góc HCA (cùng phụ vs HAC)

Xét tam giác AHC = tam giác ENA (ch>gn)=> AH = NE (2 cạnh t/ứ) (2)

Từ (1) và (2) => DI = NE 

Xét tam giác DMI = tam giác EMN (g.c.g) (tự cm góc MDI = góc NEM)

=> DM = ME (đpcm)

19 tháng 9 2023

a) Kẻ đường trung trực của đoạn thẳng BC, cắt BC tại D

Ta có: Tam giác ABC cân nên AB = AC

\( \Rightarrow A\)thuộc đường trung trực của cạnh BC (t/c)

\( \Rightarrow AD\)là đường trung trực của BC.

Xét \(\Delta ABD\)và \(\Delta ACD\)có:

AB = AC (gt)

BD = CD (gt)

AD: cạnh chung

\( \Rightarrow \Delta ABD = \Delta ACD\left( {c - c - c} \right)\)

\( \Rightarrow \widehat {BAD} = \widehat {CAD}\)

\( \Rightarrow \)AD là tia phân giác góc BAC.

Vậy tam giác ABC cân tại A, đường trung trực của cạnh BC là đường cao và cũng là đường phân giác xuất phát từ đỉnh A của tam giác đó.

b)

Ta có: Điểm cách đều ba đỉnh của tam giác là giao điểm ba đường trung trực của tam giác đó.

Tam giác ABC đều nên AB = BC = CA

Tam giác ABC cân tại A có AN là đường trung tuyến

\( \Rightarrow \) AN là đường phân giác xuất phát từ đỉnh A (cm ở ý a)

Tương tự: BP, CM lần lượt là đường phân giác xuất phát từ B và C của tam giác ABC

Mà AN cắt BP tại G

\( \Rightarrow G\) là giao điểm ba đường phân giác của tam giác ABC

\( \Rightarrow G\) cách đều ba cạnh của tam giác ABC (Tính chất