Ngâm một dây đồng trong 170g dung dịch bạc Nitrat 10% cho đến khi đồng ko tan đc nữa.
a) Tính khối lượng đồng phản ứng
b) Tính nồng độ % của chất trong dung dịch thu đc sau phản ứng
(biết Fe = 56; Cu = 64; Ag = 108; H = 1; Cl = 35,5)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) \(n_{CuSO_4}=\dfrac{100.3,2\%}{160}=0,02\left(mol\right)\)
PTHH: CuSO4 + Fe ---> FeSO4 + Cu
0,02---->0,02--->0,02----->0,02
=> mFe (pư) = 0,02.56 = 1,12 (g)
b) mdd sau pư = 100 + 1,12 - 0,02.64 = 99,84 (g)
=> \(C\%_{FeSO_4}=\dfrac{0,02.152}{99,84}.100\%=3,045\%\)
\(n_{CuSO_4}=\dfrac{200.8}{100.160}=0,1(mol)\\ PTHH:Fe+CuSO_4\to FeSO_4+Cu\\ a,n_{Cu}=n_{Fe}=n_{CuSO_4}=0,1(mol)\\ \Rightarrow m_{Cu}=0,1.64=6,4(g);m_{Fe}=0,1.56=5,6(g)\\ b,n_{FeSO_4}=0,1(mol)\\ \Rightarrow C\%_{FeSO_4}=\dfrac{0,1.152}{5,6+200-6,4}.100\%=7,63\%\)
Cu → 2Ag
1 2 → mtang = 2.108-64 = 152g
x 2x → mtang = =1,52g
⇒ x = 1,52/152 = 0,01 mol
⇒ n A g N O 3 = n A g = 2x = 0,02 mol
⇒ Chọn C.
\(n_{SO_3}=\dfrac{8}{80}=0.1\left(mol\right)\)
\(SO_3+H_2O\rightarrow H_2SO_4\)
\(0.1......................0.1\)
\(C_{M_{H_2SO_4}}=\dfrac{0.1}{0.5}=0.2\left(M\right)\)
\(n_{CuO}=\dfrac{10}{80}=0.125\left(mol\right)\)
\(CuO+H_2SO_4\rightarrow CuSO_4+H_2O\)
\(0.1...........0.1\)
\(m_{CuO\left(dư\right)}=\left(0.125-0.1\right)\cdot80=2\left(g\right)\)
\(\Delta_m=2,28\left(g\right)=m_{Ag}-m_{Cu\text{ p/ứ}}\left(1\right)\\ PTHH:Cu+2AgNO_3\rightarrow Cu\left(NO_3\right)_2+2Ag\\ \Rightarrow n_{Cu}=\dfrac{1}{2}n_{AgNO_3}\left(2\right)\\ \left(1\right)\left(2\right)\Rightarrow108n_{AgNO_3}-\dfrac{1}{2}n_{AgNO_3}\cdot64=2,28\left(g\right)\\ \Rightarrow n_{AgNO_3}=0,03\left(mol\right)\\ m_{dd_{AgNO_3}}=1,14\cdot60=68,4\left(g\right)\\ n_{Cu}=n_{CuNO_3}=0,015\left(mol\right)\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{CT_{CuNO_3}}=0,015\cdot188=2,82\left(g\right)\\m_{Cu}=0015\cdot64=0,96\left(g\right)\end{matrix}\right.\\ n_{Ag}=0,03\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{Ag}=0,03\cdot108=3,24\left(g\right)\)
\(\Rightarrow m_{dd_{CuNO_3}}=0,96+68,4-3,24=66,12\left(g\right)\\ \Rightarrow C\%_{CuNO_3}=\dfrac{2,82}{66,12}\cdot100\%\approx4,26\%\)
a./ Khối lượng AgNO3 trong dd ban đầu: m(AgNO3) = 250.6% = 15g
Khối lượng AgNO3 pư: m(AgNO3 pư) = 17%.15 = 2,55g
→ n(AgNO3) = 2,55/170 = 0,015mol
2AgNO3 + Cu → 2Ag + Cu(NO3)2
0,015___0,0075_0,015__0,0075
Khối lượng của vật lấy ra sau pư:
m = 50 + m(Ag) - m(Cu pư) = 50 + 0,015.108 - 0,0075.64 = 51,14g
b./ Khối lượng các chất có trong dd sau pư:
m[Cu(NO3)2] = 0,0075.188 = 1,41g
m(AgNo3 dư) = m(AgNO3) - m(AgNO3 pư) = 15 - 2,55 = 12,45g
Khối lượng dd thu được:
m(dd) = m(dd AgNO3) + m(Cu pư) - m(Ag) = 250 + 0,0075.64 - 0,015.108 = 248,86g
Thành phần % các chất có trong dung dịch
%AgNO3 dư = 12,45/248,86 .100% = 5%
%Cu(NO3)2 = 1,41/248,86 .100% = 0,57%
\(n_{H_2}=\dfrac{5,6}{22,4}=0,25\left(mol\right)\)
PTHH :
\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\uparrow\)
0,25 0,5 0,25
\(a,m_{Fe}=0,25.56=14\left(g\right)\)
\(b,C_{M\left(HCl\right)}=\dfrac{0,5}{0,2}=2,5\left(M\right)\)
a) \(n_{AgNO_3}=\dfrac{170.10\%}{170}=0,1\left(mol\right)\)
PTHH: Cu + 2AgNO3 ---> Cu(NO3)2 + 2Ag
0,05<--0,1--------->0,05--------->0,1
=> mCu (pư) = 0,05.64 = 3,2 (g)
b) mdd sau pư = 170 + 3,2 - 0,1.108 = 162,4 (g)
=> \(C\%_{Cu\left(NO_3\right)_2}=\dfrac{0,05.188}{162,4}.100\%=5,79\%\)
\(a,Cu+2AgNO_3\rightarrow Cu\left(NO_3\right)_2+2Ag\\ n_{AgNO_3}=\dfrac{170.10\%}{170}=0,1\left(mol\right)=n_{Ag}\\ n_{Cu}=n_{Cu\left(NO_3\right)_2}=n_{AgNO_3}:2=0,1:2=0,05\left(mol\right)\\ m_{Cu}=0,05.64=3,2\left(g\right)\\ b,m_{ddsau}=m_{Cu}+m_{ddAgNO_3}-m_{Ag}=3,2+170-0,1.108=162,4\left(g\right)\\ C\%_{ddCu\left(NO_3\right)_2}=\dfrac{188.0,05}{162,4}.100\approx5,788\%\)