Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
* Nhận xét: “sau một thời gian phản ứng”, suy ra CuSO4 có thể vẫn còn dư. Gọi số mol Fe phản ứng là x mol.
a) Phương trình hóa học:
Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu
P/ư: x x x x mol
Khối lượng lá sắt tăng = 2,58 - 2,5 = 0,08 gam. Ta có phương trình:
64x - 56x = 0,08
x = 0,01 mol
b) Sô mol CuS04 ban đầu = 0,02625 mol
Trong dung dịch sau phản ứng có hai chất tan là FeSO4 0,01 mol và CuSO4 dư 0,01625 mol.
Khối lượng dung dịch:
mdd = + mFe(p.ư) – mCu = 25.1,12 + 0,01.56 - 0,01.64 = 27,91 g
C%, CuS04 = .100% ≈ 9,32%
C%, FeSO4 = .100% ≈ 5,45%
* Nhận xét: “sau một thời gian phản ứng”, suy ra CuSO4 có thể vẫn còn dư.
Gọi số mol Fe phản ứng là x mol.
a) Phương trình hóa học:
Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu
1 mol Fe phản ứng thì khối lượng sắt tăng: 64-56 = 8 gam
x mol Fe → 2,58 -2,5 = 0,08 gam
⇒ x = 0,01 mol
b) Số mol CuSO4 ban đầu
Trong dung dịch sau phản ứng có hai chất tan là FeSO4 0,01 mol và CuSO4 dư 0,01625 mol.
Khối lượng dung dịch:
\(a,PTHH:Cu+2AgNO_3\to Cu(NO_3)_2+2Ag\\ b,\text{Đặt } n_{AgNO_3}=x(mol)\\ \Rightarrow n_{Ag}=x;n_{Cu}=\dfrac{1}{2}x\\ \Rightarrow 108x-32x=1,52\\ \Rightarrow x=0,02(mol)\\ \Rightarrow C_{M_{AgNO_3}}=\dfrac{0,02}{ 0,02}=1M\)
\(c,V_{Cu(NO_3)_2}=20(ml)\\ \Rightarrow m_{dd_{Cu(NO_3)_2}}=20.1,1=22(g)\\ n_{Cu(NO_3)_2}=0,01(mol)\\ \Rightarrow m_{Cu(NO_3)_2}=0,01.188=1,88(g)\\ \Rightarrow C\%_{Cu(NO_3)_2}=\dfrac{1,88}{22}.100\%=8,55\%\)
bài 3
Cu +2 AgNO3 -> Cu(NO3)2 + 2Ag
x...............2x.................................2x (mol)
theo bài ta có : 216x-64x=152x=2,28
==> x=0,015 (mol)=> n AgNO3=2x=0,03
==> CMAgNO3 =\(\dfrac{0,03}{\dfrac{30}{1000}}=1\left(M\right)\)
vậy............
bài 1
Zn + CuSO4 -> ZnSO4 + Cu
x x x (mol)
theo bài có 161x-160x=0,2==> x=0,2 = nZn
==> mZn tham gia = 0,2.65=13 (g)
vậy.........
\(m_{ddCuCl_2}=1,2.300=360\left(g\right)\)
=> \(m_{CuCl_2}=\dfrac{360.20}{100}=72\left(g\right)\)
=> \(n_{CuCl_2}=\dfrac{72}{135}=\dfrac{8}{15}\left(mol\right)\)
PTHH: Zn + CuCl2 --> ZnCl2 + Cu
_____a----->a--------->a-------->a
=> 25 - 65a + 64a = 18
=> a = 7 (sai đề)
vậy
m dd s a u = m d d t r u o c + m F e ( p u ) − m C u ( s p ) m d d s a u = 28 + 0,0075.56 − 0,0075.64 = 27,94 g a m ⇒ C % ( F e S O 4 ) = 0,0075.152 27,94 .100 = 4,08 % ⇒ C % ( C u S O 4 ) = 0,01875.160 27,94 .100 = 10,74 %
⇒ Chọn A.
Khối lượng dung dịch CuSO 4 : m dd CuSO 4 = 1,12 x 50 = 56 (gam).
CuSO 4 + Fe → FeSO 4 + Cu
64x — 56x = 5,16 - 5 = 0,16 (gam) => x = 0,02 mol.
m CuSO 4 tham gia phản ứng = 0,02 x 160 = 3,2 (gam);
100 gam dung dịch CuSO 4 có 15 gam CuSO 4 nguyên chất.
56 gam dung dịch CuSO 4 có X gam CuSO 4 nguyên chất.
x = 56 x 15/100 = 8,4g; m CuSO 4 còn lại = 8,4 - 3,2 = 5,2g
m FeSO 4 = 0,02 x 152 = 3,04g
m dd sau p / u = 56 - 0,16 = 55,84g
C % CuSO 4 = 5,2/55,84 x 100% = 9,31%
C % FeSO 4 = 3,04/55,84 x 100% = 5,44%
mddCuSO4 = 25.1,12 = 28g
⇒mCuSO4 = 4,2g
⇒nCuSO4 = 0,02625mol
Fe + CuSO4→→ FeSO4 + Cu
x →→ x-----------------x---------x
mtăng = 64x-56x = 0,08g
⇒ x=0,01mol
nFe(bđ)= 5/112 mol ⇒⇒ Fe dư, CuSO4 dư ( vì phản ứng ko hoàn toàn)
⇒⇒trong dd sau pứ có FeSO4=0,01mo; CuSO4=0,01625mol
mdd = mCuSO4 + mFepư - mCu = mddCuSO4 - mgiảm =28 - 0,08 = 27,92g
⇒ C% FeSO4 = 0,01(56 + 96).100/ 27,92 = 5,44%
C% CuSO4 = 0,01625.(64 + 96).100/27,92 = 9,31%
\(\Delta_m=2,28\left(g\right)=m_{Ag}-m_{Cu\text{ p/ứ}}\left(1\right)\\ PTHH:Cu+2AgNO_3\rightarrow Cu\left(NO_3\right)_2+2Ag\\ \Rightarrow n_{Cu}=\dfrac{1}{2}n_{AgNO_3}\left(2\right)\\ \left(1\right)\left(2\right)\Rightarrow108n_{AgNO_3}-\dfrac{1}{2}n_{AgNO_3}\cdot64=2,28\left(g\right)\\ \Rightarrow n_{AgNO_3}=0,03\left(mol\right)\\ m_{dd_{AgNO_3}}=1,14\cdot60=68,4\left(g\right)\\ n_{Cu}=n_{CuNO_3}=0,015\left(mol\right)\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{CT_{CuNO_3}}=0,015\cdot188=2,82\left(g\right)\\m_{Cu}=0015\cdot64=0,96\left(g\right)\end{matrix}\right.\\ n_{Ag}=0,03\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{Ag}=0,03\cdot108=3,24\left(g\right)\)
\(\Rightarrow m_{dd_{CuNO_3}}=0,96+68,4-3,24=66,12\left(g\right)\\ \Rightarrow C\%_{CuNO_3}=\dfrac{2,82}{66,12}\cdot100\%\approx4,26\%\)