K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài 1.  Cho tam giác ABC có AB < AC vẽ trung tuyến AD Trên tia đối của tia DA lấy điểm M sao cho DM = DA.  a) c/m tam giác ABD = tam giác MCD; CM = BA  b) c/m BM=AC ; BM//AC  c) c/m \(AD < AB+AC/2\)Bài 2. Cho \(f(x) = ax^2 + bx + c \). Xác định a,b,c biết f(0)=1, f(1)=2, f(2)=4Bài 3. Bộ 3 số đo nào sau đây có thể là độ dài ba cạnh của một tam giác vuông A. 3cm, 9cm, 14cm                    B. 2cm, 3cm, 5cmC. 4cm, 9cm, 12cm                     D....
Đọc tiếp

Bài 1.  Cho tam giác ABC có AB < AC vẽ trung tuyến AD Trên tia đối của tia DA lấy điểm M sao cho DM = DA.

  a) c/m tam giác ABD = tam giác MCD; CM = BA

  b) c/m BM=AC ; BM//AC

  c) c/m \(AD < AB+AC/2\)

Bài 2. Cho \(f(x) = ax^2 + bx + c \). Xác định a,b,c biết f(0)=1, f(1)=2, f(2)=4

Bài 3. Bộ 3 số đo nào sau đây có thể là độ dài ba cạnh của một tam giác vuông

 A. 3cm, 9cm, 14cm                    B. 2cm, 3cm, 5cm

C. 4cm, 9cm, 12cm                     D. 6cm, 8cm, 10cm

Bài 4. Biểu thức nào dưới đây được gọi là đơn thức

A. \((2+x) x^2\)       B. \(2+x^2\)       C. \(-2\)       D. \(2y +1\)

Bài 5. Tam giác MNP có điểm O cách đều 3 đỉnh của tam giác. Khi đó O là giao điểm của:

A. Ba đường cao                        B. Ba đường trung trực 

C. Ba đường phân giác             D. Ba đường trung tuyến

Hết rồi ạ các bạn làm ơn giúp mình với ạ mình xin cảm ơn 

Các bạn làm được câu nào thì làm ko cần làm hết đâu ạ 

Bạn nào làm 1 câu mình cũng ad nhé 💋💋❤❤

 

 

6
13 tháng 8 2020

Câu 2:

Ta có: \(\hept{\begin{cases}f\left(0\right)=1\\f\left(1\right)=2\\f\left(2\right)=4\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}a.0^2+b.0+c=1\\a.1^2+b.1+c=2\\a.2^2+b.2+c=4\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}c=1\\a+b+c=2\\4a+2b+c=4\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a+b=1\\4a+2b=3\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}2a+2b=2\\4a+2b=3\end{cases}}\Rightarrow\left(4a+2b\right)-\left(2a+2b\right)=3-2\)

\(\Leftrightarrow2a=1\Rightarrow a=\frac{1}{2}\)

\(\Rightarrow b=\frac{1}{2}\)

Vậy \(\left(a;b;c\right)=\left(\frac{1}{2};\frac{1}{2};1\right)\)

13 tháng 8 2020

3) Đáp án đúng: D

Vì \(6^2+8^2=36+64=100=10^2\)

(Định lý Pythagoras đảo)

=> Bộ số 6cm, 8cm, 10cm có thể là độ dài 3 cạnh của tam giác vuông

22 tháng 7 2021

1.

a. Ta có: \(AB^2+AC^2=6^2+8^2=36+64=100\)

\(BC^2=10^2=100\)

 \(\Rightarrow AB^2+AC^2=BC^2\) \(\Rightarrow\Delta\)ABC vuông tại A

b. \(\Delta\)ABC vuông tại A, đường cao AH. Ta có:

AB.AC = AH.BC

hay 6.8 = AH.10

=> AH = \(\dfrac{6.8}{10}=4.8\)

 

14 tháng 10 2020

bải nầy dễ mà

14 tháng 10 2020

áp dụng định lí Py ta go bạn nhé

21 tháng 12 2021

bài 2:

ta có: AB<AC<BC(Vì 3cm<4cm<5cm)

=> góc C>góc A> góc B (Các cạnh và góc đồi diện trong tam giác)

Bài 3:

*Xét tam giác ABC, có:

       góc A+góc B+góc c= 180 độ( tổng 3 góc 1 tam giác)

hay góc A+60 độ +40 độ=180độ

  => góc A= 180 độ-60 độ-40 độ.

  => góc A=80 độ

Ta có: góc A>góc B>góc C(vì 80 độ>60 độ>40 độ)

        => BC>AC>AB( Các cạnh và góc đối diện trong tam giác)

15 tháng 2 2022

bài 2:

ta có: AB <AC <BC (Vì 3cm <4cm <5cm)

=> góc C>góc A> góc B (Các cạnh và góc đồi diện trong tam giác)

Bài 3:

*Xét tam giác ABC, có:

       góc A+góc B+góc c= 180 độ( tổng 3 góc 1 tam giác)

hay góc A+60 độ +40 độ=180độ

  => góc A= 180 độ-60 độ-40 độ.

  => góc A=80 độ

Ta có: góc A>góc B>góc C(vì 80 độ>60 độ>40 độ)

        => BC>AC>AB( Các cạnh và góc đối diện trong tam giác)

HT mik làm giống bạn Dương Mạnh Quyết

Bài 1: 

a: Xét ΔABC có \(AC^2=AB^2+BC^2\)

nên ΔABC vuông tại B

b: XétΔABC có BC<AB<AC

nên \(\widehat{A}< \widehat{C}< \widehat{B}\)