K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 2 2015

Nguyễn Ánh Châu là mình đây sau khi lập xong quên mất nick nên phải lập nick mới là Phạm Băng Băng

17 tháng 4 2018

Trên cùng 1 nửa mặt phẳng bờ chứa tia OC có \(\widehat{BOA}\)\(\widehat{BOC}\)( 40 < 75 ) 

=> OA nằm giữa OB và OC

=> \(\widehat{AOB}+\widehat{AOC}=\widehat{BOC}\)

Thay số \(\widehat{AOB}=40độ,\widehat{BOC}=75độ\)

Ta có : 40 + \(\widehat{AOC}\)=75

 75-40 = góc AOC

31 tháng 7 2018

(tự vẽ hình)
a) Vì góc BOD và góc AOB là hai góc đối đỉnh nên \(\widehat{BOD}=180^o-\widehat{AOB}=180^o-80^o=100^o\) (3)
=> Tia OA và tia OD đối nhau.(1)
Vì góc AOC và góc AOB là hai góc đối đỉnh nên ​​​​​​\(\widehat{AOC}=180^o-\widehat{AOB}=180^o-80^o=100^o\) (4)
=> Tia OB và tia OC đối nhau.(2)
Từ (1);(2);(3);(4) suy ra: góc AOC và góc BOD là hai góc đối đỉnh.
b) Xét: Tia Om, On lần lượt là tia phân giác của  góc AOC, BOD.

  • Vì tia Om là tia phân giác của góc AOC nên góc COm=MOA=1/2. AOC.
  • Vì tia ON là tia phân giác của góc BOD nên góc BOn=DOn=1/2.DOB.

Mà góc AOC = DOB => COm= BOn
Vì CO và OB là hai tia đối nhau
=> \(\widehat{COm}+\widehat{mOB}=180^o\)
=> \(\widehat{COn}+\widehat{BOn}=180^o\)
=> \(\widehat{COm}+\widehat{BOn}=180^o\)
hay Tia Om và On là 2 tia đối nhau.

Chúc cậu học tốt!