cho tam giác ABC vuông tại A có AB=3cm; BC=5cm; AC=4cm.
a) So sánh các góc của tam giác ABC.
b) Trên tia đối của tia AB lấy điểm D sao cho A là trung điểm của đoạn thẳng BD.Gọi K là trung điểm của cạnh BC, đường thẳng DK cắt cạnh AC tại M. tính MC.
c) Đường trung trực d của đoạn thẳng AC cắt đường thẳng DC tại Q. chứng minh ba điểm B, M, Q thẳng hàng.
giải nhanh giúp mik vs nha mik đag cần gấp
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
3:
góc C=90-50=40 độ
Xét ΔABC vuông tại A có sin C=AB/BC
=>4/BC=sin40
=>\(BC\simeq6,22\left(cm\right)\)
\(AC=\sqrt{BC^2-AB^2}\simeq4,76\left(cm\right)\)
1:
góc C=90-60=30 độ
Xét ΔABC vuông tại A có
sin B=AC/BC
=>3/BC=sin60
=>\(BC=\dfrac{3}{sin60}=2\sqrt{3}\left(cm\right)\)
=>\(AB=\dfrac{2\sqrt{3}}{2}=\sqrt{3}\left(cm\right)\)
1,a,
ta có bc^2=ab^2+ac^2=4^2+3^2=25=>bc=5 cm
b,
xét tam giác abc và tam giác adc có:
ac:cạnh chung
^b=^d
ab=ad
=>tam giác abc=tam giác adc(cgc)
=>cd=cb
xét tam giác bae và tam giác dae có:
ae:cạnh chung
^bae=^dae
da=db
=>tam giác bae=tam giác dae(cgc)
=>be=de
xét tam giác bec và tam gíac dec có
be=de(cmt)
cd=cb(cmt)
ce chung
=>tam giác bec=tam giác dec(ccc)
Câu 17: Cho ABC có AB = AC và = 2 có dạng đặc biệt nào:
A. Tam giác cân B. Tam giác đều
C. Tam giác vuông D. Tam giác vuông cân
Câu 18: Cho tam giác ABC vuông tại A, AB = 3cm, AC = 4cm. Độ dài cạnh BC là:
A. 7cm B. 12,5cm C. 5cm D.
Câu 19: Tam giác ABC có AB = 12cm, AC = 13cm, BC = 5cm. Khi đó vuông tại:
A. Đỉnh A B. Đỉnh B C. Đỉnh C D. Tất cả đều sai
Câu 20: Cho tam giác ABC có AB = AC. Gọi M là trung điểm của BC. Khẳng định nào sau đây sai?
A. ABM = ACM B. ABM= AMC
C. AMB= AMC= 900 D. AM là tia phân giác CBA
Câu 22: Cho ABC= DEF. Khi đó: .
A. BC = DF B. AC = DF
C. AB = DF D. góc A = góc E
Câu 23. Cho PQR= DEF, DF =5cm. Khi đó:
A. PQ =5cm B. QR= 5cm C. PR= 5cm D.FE= 5cm
Áp dụng định lý Py-ta-go đối với ▲MPQ vuông tại M ta có:
\(MQ^2=PQ^2-MP^2\)
\(\Rightarrow MQ=10^2-6^2=100-36=64\)
\(\Rightarrow MQ=8\left(cm\right)\)
Xét ▲ABC và ▲MPQ ta có :
\(\frac{AB}{MP}=\frac{AC}{MQ}=\frac{1}{2}\left(\frac{3}{6}=\frac{4}{8}\right)\)
<A=<M=90
Do đó hai tam giác đồng dạng
- Đâu cần phiền phức vậy! Có hai góc A và M cùng =90 độ lập tỉ số 2 cặp cạnh đã cho độ dài => 2 tỉ số bằng nhau => Tam giác đồng dạng trường hợp c.g.c .
\(\sin\widehat{B}=\sin60^0=\dfrac{\sqrt{3}}{2}\)
\(\cos\widehat{B}=\dfrac{1}{2}\)
\(\tan\widehat{B}=\sqrt{3}\)
\(\cot\widehat{B}=\dfrac{\sqrt{3}}{3}\)
Giải chi tết ra được không ạ ? Chứ em không hiểu lắm :((
a: \(AC=\sqrt{5^2-3^2}=4\left(cm\right)\)
\(MP=\sqrt{10^2-6^2}=8\left(cm\right)\)
Xet ΔABC vuông tại A và ΔMNP vuông tại M co
AB/MN=AC/MP
=>ΔABC đồng dạng vơi ΔMNP
b: ΔABC đồng dạng vơi ΔMNP
=>goc A=góc M; góc B=góc N; gócC=góc P
a: Xét ΔABC có AB<AC<BC
mà \(\widehat{ACB};\widehat{ABC};\widehat{BAC}\) lần lượt là góc đối diện của các cạnh AB,AC,BC
nên \(\widehat{ACB}< \widehat{ABC}< \widehat{BAC}\)
b: Xét ΔCDB có
CA,DK là các đường trung tuyến
CA cắt DK tại M
Do đó: M là trọng tâm của ΔCDB
=>\(CM=\dfrac{2}{3}CA=\dfrac{2}{3}\cdot4=\dfrac{8}{3}\left(cm\right)\)
c: Gọi I là trung điểm của AC
d là trung trực của AC
mà I là trung điểm của AC
nên IQ\(\perp\)AC tại I
=>IQ//AD
Xét ΔCAD có
I là trung điểm của AC
IQ//AD
Do đó: Q là trung điểm của CD
Xét ΔCDB có
M là trọng tâm
Q là trung điểm của CD
Do đó: B,M,Q thẳng hàng