Cho tam giác ABC cân tại A có AB = AC =13cm ; BC =10cm. Tính cos A
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vì tam giác ABC cân tại A nên AE là đường cao đồng thời là đường trung tuyến
=> E là trung điểm BC => EB = EC = 5
Xét ABE vuông tại E có:
Mặt khác:
Xét ABH vuông tại H có:
Đáp án cần chọn là: A
Bài 1:
a: Xét tứ giác AMCK có
I là trung điểm của AC
I là trung điểm của MK
Do đó: AMCK là hình bình hành
mà \(\widehat{AMC}=90^0\)
nên AMCK là hình chữ nhật
b: BH=BC/2=5(cm)
=>AH=12cm
\(S_{ABC}=\dfrac{AH\cdot BC}{2}=\dfrac{12\cdot10}{2}=60\left(cm^2\right)\)
Ta có:
AM là phân giác của \(\widehat{BAC}\)
Mà trong tam giác cân đường phân giác xuất phát từ đỉnh đối diện với cạnh đáy đồng thời là cũng là đướng trung tuyến ứng với cạnh đáy
⇒M là trung điểm của BC
⇒MC=MB=\(\dfrac{BC}{2}\)=\(\dfrac{15}{2}\)=7,5
Mặc khác trong một tam giác cân đường trung tuyến ứng với cạnh đáy đồng thời là đường trung trực của cạnh đó
Do đó AM là đường trung trực của đoạn thẳng BC
Áp dụng định lý Py-ta-go cho ΔAMC vuông tại M ta có:
AC2=AM2+MC2
132=AM2+7,52
169=AM2+56,25
hay AM2=169-56,25=112,75
⇒AM=\(\sqrt{112,75}\)\(\approx\)10,6
Vậy AM\(\approx\)10,6
b2 :
a, xét tam giác ABD và tam giác ACE có: góc A chung
AB = AC do tam giác ABC cân tại A (gt)
góc ADB = góc AEC = 90
=> tam giác ABD = tam giác ACE (ch-cgv)
b, tam giác ABD = tam giác ACE (câu a)
=> góc ABD = góc ACE (đn)
góc ABC = góc ACB do tam giác ABC cân tại A (gt)
góc HBC = góc ABC - góc ABD
góc HCB = góc ACB - góc ACE
=> góc HBC = góc HCB
=> tam giác HBC cân tại H (Dh)
a: XétΔADB và ΔADC có
AD chung
DB=DC
AB=AC
Do đó: ΔABD=ΔACD
b: ta có: ΔABC cân tại A
mà AD là trung tuyến
nên AD là đường cao
c: BD=BC/2=5cm
nên AD=12cm
a: Xét ΔABM và ΔACM có
AB=AC
BM=Cm
AM chung
=>ΔABM=ΔACM
b: ΔABC cân tại A
mà AM là trung tuyến
nên AM vuông góc BC
c: BM=CM=5cm
=>AM=12cm
=>AG=8cm
a. Xét 2 tam giác ABI và ACI:
AI chung
AB = AC(tam giác ABC cân tại A)
IB = IC (I là trung điểm của BC)
=> tam giác ABI = tam giác ACI (c-c-c) (đpcm)
=> BI = CI (2 cạnh tương ứng)
b. HI ⊥ AB => H = 90o
KI ⊥ AC => K = 90o
Xét tam giác HBI và tam giác KCI:
H=K=90o
BI = CI(cma)
B = C (tam giác ABC cân tại A)
=> tam giác HBI = tam giác KCI
c. ta có tam giác HBI = tam giác ACI
=> AIB = AIC (2 góc tương ứng)
Mà 2 góc này ở vị trí kề bù.
=> AIB = AIC= \(\dfrac{180^o}{2}\)= 90o
=> tam giác AIC vuông tại I
Áp dụng định lí Py-ta-go vào tam giác AIC, ta có:
AI2 = AC2 - IC2
= 169 - 144 = 36
=> AI = 6 cm
kẽ đường cao AH,tam giác ABC cân tại A=>AH cũng là trung tuyến của BC=>BH=1/2BC=5cm
xét tam giác AHB theo DL Pitago ta tính dc AH=12cm
=>cosBAH=AH/AB=12/13
=>cosBAC=2*12/13=24/13(vì AH là fân giác góc BAC)