Bài 2: Cho tam giác ABC vuông ở A, có AB = 6cm; AC = 8cm. Vẽ đường cao AH.
a) Tính BC.
b) Chứng minh AB2 = BH.BC
c) Tính BH; HC.
é..............t......................o............é.............t cạn kiệt sức lực ;-;
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
vì trong tam giác vuông tại A nên =>AB=AC;B=C
vì AB=AC(cmt)=>AC=6cm
còn BC thì thì tui chịu
TK:
Định lí pi-ta-go
Ta giác ABC vuông tại A=> AB và AC là cạnh góc vuông còn BC là cạnh huyền
=>AB2+AC2=BC2
hay 62+82=BC2
=>100=BC2
=>BC2=102
=>BC=10cm
a: Ta có: ΔABC vuông tại A
nên \(\widehat{B}+\widehat{C}=90^0\)
hay \(\widehat{C}=60^0\)
Xét ΔABC vuông tại A có
\(AC=AB\cdot\tan30^0\)
\(=2\sqrt{3}\left(cm\right)\)
\(\Leftrightarrow BC=4\sqrt{3}\left(cm\right)\)
Bài 2:
a: \(BC=\sqrt{8^2+6^2}=10\left(cm\right)\)
b: \(BC=\sqrt{12^2+16^2}=20\left(cm\right)\)
c: \(BC=\sqrt{5^2+12^2}=13\left(cm\right)\)
a) Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được:
\(BC^2=AB^2+AC^2\)
\(\Leftrightarrow BC^2=6^2+8^2=100\)
hay BC=10(cm)
Vậy: BC=10cm
b) Xét ΔABC vuông tại A và ΔHBA vuông tại H có
\(\widehat{HBA}\) chung
Do đó: ΔABC\(\sim\)ΔHBA(g-g)
Ta có:
A B 2 = 6 2 = 36 A C 2 = 4 , 52 = 20 , 25 B C 2 = 7 , 52 = 56 , 25
Vì A B 2 + A C 2 = 36 + 20,25 = 56,25 = B C 2 nên tam giác ABC vuông tại A (theo định lí đảo Pi-ta-go)
Kẻ AH ⊥ BC
Ta có: AH.BC = AB.AC
a, Theo pytago tam giác ABC vuông tại A
BC=√36+64=10cmBC=36+64=10cm
=> AB / BH = BC / AB => AB^2 = BH.BC
=> BH = AB^2/BC = 36/10 = 18/5 cm
=> CH = BC - BH = 32/5 cm
rồi, kìa, sao ko ai quan tâm đến tui hết zậy, tổn thương quá ;-;