Câu 6:Cho tam giác vuông ABC (vuông ở A), biết AB = 6cm; AC = 8cm; BC = 10cm. Tính độ dài chiều cao hạ từ đỉnh A xuống cạnh đáy BC.
Trả lời: Độ dài chiều cao hạ từ đỉnh A xuống cạnh đáy BC là cm
(Nhập kết quả dưới dạng số thập phân thu gọn)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được:
\(BC^2=AB^2+AC^2\)
\(\Leftrightarrow AC^2=BC^2-AB^2=10^2-6^2=64\)
hay AC=8(cm)
Vậy: AC=8cm
b) Xét ΔABE vuông tại A và ΔHBE vuông tại H có
BE chung
\(\widehat{ABE}=\widehat{HBE}\)(BE là tia phân giác của \(\widehat{ABH}\))
Do đó: ΔABE=ΔHBE(cạnh huyền-góc nhọn)
\(1,HC=\dfrac{AH^2}{BH}=\dfrac{256}{9}\\ \Rightarrow AB=\sqrt{BH\cdot BC}=\sqrt{\left(\dfrac{256}{9}+9\right)9}=\sqrt{337}\\ 2,BC=\sqrt{AB^2+AC^2}=10\left(cm\right)\\ \Rightarrow BH=\dfrac{AB^2}{BC}=6,4\left(cm\right)\\ 3,AC=\sqrt{BC^2-AB^2}=9\\ \Rightarrow CH=\dfrac{AC^2}{BC}=5,4\\ 4,AC=\sqrt{BC\cdot CH}=\sqrt{9\left(6+9\right)}=3\sqrt{15}\\ 5,AC=\sqrt{BC^2-AB^2}=4\sqrt{7}\left(cm\right)\\ \Rightarrow AH=\dfrac{AB\cdot AC}{BC}=3\sqrt{7}\left(cm\right)\\ 6,AC=\sqrt{BC\cdot CH}=\sqrt{12\left(12+8\right)}=4\sqrt{15}\left(cm\right)\)
bạn hỏi nhiều quá , các bạn nhìn vào ko biết trả lời sao đâu !!!
rối mắt quá mà viết dày nên bài nọ xọ bài kia mình ko trả lời được cho dù biết rất rõ
Đáp số: 4,8 cm.
Đúng 100% luôn!
Ai tk cho mình mình tk lại.
a)Áp dụng đl pytago ta có:
`BC^2=AB^2+AC^2=36+64=100`
`<=>BC=10cm`
Áp dụng HTL vào tam giác vuông ABC ta có:
`AH.BC=AB.AC`
`<=>10AH=48`
`<=>AH=4,8cm`
b)Xét tam giác vuông HAC ta có:
`cos hat{HAC}=(AH)/(AC)=3/5`
`=>hat{HAC}=53^o`
- Áp dụng định lý pitago vào tam giác ABC vuông tại A .
\(BC=\sqrt{AB^2+AC^2}=10\left(cm\right)\)
- Áp dụng hệ thức lượng vào tam giác vuông ABC đường cao AH .
\(AH.BC=AB.AC\)
\(\Rightarrow AH=\dfrac{AB.AC}{BC}=4,8\left(cm\right)\)
b, - Áp dụng tỉ số lượng giác vào tam giác HAC
Có : \(\cos A2=\dfrac{AH}{AC}=\dfrac{3}{5}\)
\(\Rightarrow\widehat{A2}\approx53^o\)15,
c, - Đề không rõ bạn ơi ;-;
a: Xét ΔCHA vuông tại H có HM là đường cao
nên \(CM\cdot CA=CH^2\left(1\right)\)
Xét ΔCHB vuông tại H có HN là đường cao
nên \(CN\cdot CB=CH^2\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) suy ra \(CM\cdot CA=CN\cdot CB\)
a) Xét tam giác ABC vuông tại A có:
B C 2 = A B 2 + A C 2 = 6 2 + 8 2 = 100
⇒ BC = 10 (cm)
∠B + ∠C = 90 0 ⇒ ∠C = 90 0 - 53 , 1 0 = 36 , 9 0
Hình tự vẽ nhe fen :
a)
Tú giác ADME có:
MD // AB (gt)
ME // AC (gt)
góc A = 90 độ (gt)
=> tứ giác ADME là hình chữ nhật
b)
Vì Tứ giác ADME là hình chữ nhật => Góc MDA = Góc A = Góc MEA = góc EMD = 90 độ ( tính chất hình chữ nhật )
Tam giác ADM có:
Góc MDA = 90 độ
=> Tam giác ADM vuông góc tại D
Áp dụng định lí pitago vào tam giác ADM ta có:
\(AM^2=AD^2+MD^2\Rightarrow MD=8\left(cm\right)\)
c)
Giả sử Tam giác ABC vuông cân:
=> theo bài ra ta có: ME//AC, MD//AB, góc A vuông => Tứ giác ADME là hình chữ nhật (1)
Xét Tam giác ABC có:
ME//AC (gt)
M là trung điểm của BC (gt)
=> ME là đường trung bình của tam giác ABC
=> ME=1/2 AC (tc đường trung bình)
Ta lại có:
tam giác ABC có:
MD//AB (gt)
M là trung điểm của BC (gt)
=> MD là đường trung bình của tam giác ABC
=> MD=1/2AB
Mà Tam giác ABC vuông cân => AC=AB (tính chất tam giác cân)
=> MD=ME=1/2AB=1/2AC (2)
Từ (1) và (2) => Tứ giác ADME là Hình vuông
=> Để tứ giác ADME là hình vuông thì tam giác ABC phải là Tam giác Vuông cân tại A
Cm : Xét t/giác ABE và t/giác AHE
có góc A1 = góc H1 = 900 (gt)
BE : chung
góc B1 = góc B2 (gt)
=> t/giác ABE = t/giác AHE (ch - gn)
=> AE = HE; AB = HB (các cặp cạnh tương ứng)
b) Ta có: góc A1 + góc A2 = 1800 (kề bù)
=> góc A2 = 1800 - góc A1 = 1800 - 900 = 900
=> góc A1 = góc H2 = 900
Xét t/giác AEK và t/giác HEC
có góc A2 = góc H2 = 900 (cmt)
AE = HE (cmt)
góc E1 = góc E2 (Đối đỉnh)
=> t/giác AEK = t/giác HEC (g.c.g)
=> AK = HC (hai cạnh tương ứng)
Mà AB + AK = BK
BH + HC = BC
Và AB = HB (cmt)
=> BK = BC
=> t/giác BKC là t/giác cân tại B
c) Áp dụng định lý Py - ta - go vào rồi lm
#zinc
Mình chỉ biết dùng hệ thức lượng lớp 9 T.T