Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Ta thấy : AB2 + AC2= BC2 ( 62+82=102)
=> Tam giác ABC là tam giác vuông ( Định lý Py-ta-go đảo)
Bởi vậy nên AM= BC :2 ( tính chất tam giác vuông )
=> AM= 10:2 =5 cm
b) Ta thấy tứ giác ADME có 3 góc vuông ( góc A, góc D và góc E)
=> Nó là hình tứ giác đặc biệt ( hình vuông, chữ nhật hoặc thoi)
a: Xét ΔABC có \(BC^2=AB^2+AC^2\)
nên ΔABC vuông tại A
=>AM=BC/2=5cm
b: Xét tứ giác ADME có góc ADM=góc AEM=góc EAD=90 độ
nên ADME là hình chữ nhật
c: Xét ΔABC có
M là trung điểm của BC
MD//AC
Do đó: D là trung điểm của AB
Xét ΔABC có
M là trung điểm của BC
ME//AB
Do đó: E là trung điểm của AC
Xét ΔABC có
D,E lần lượt là trung điểm của AB và AC
nên DE là đườg trung bình
=>DE//BC
hay BDEC là hình thang
a: ΔABC vuông tại A có AH là đường cao
nên CA^2=CH*CB
b: \(BC=\sqrt{6^2+8^2}=10\left(cm\right)\)
CH=8^2/10=6,4cm
ban tu ve hinh nha:
xet tam giacAMB va tam giaAMC
AB=AC
AM chung
M1=m2
suy ra hai tam giacAmb va amc bang nhau.
a) Ta có: BC2=102=100BC2=102=100
AB2+AC2=62+82=100AB2+AC2=62+82=100
Do đó: BC2=AB2+AC2BC2=AB2+AC2(=100)
Xét ΔABC có BC2=AB2+AC2BC2=AB2+AC2(cmt)
nên ΔABC vuông tại A(Định lí Pytago đảo)
b) Xét ΔBAD vuông tại A và ΔBED vuông tại E có
BD chung
ˆABD=ˆEBDABD^=EBD^(BD là tia phân giác của ˆABEABE^)
Do đó: ΔBAD=ΔBED(cạnh huyền-góc nhọn)
Suy ra: DA=DE(Hai cạnh tương ứng)
Xét ΔADF vuông tại A và ΔEDC vuông tại E có
DA=DE(Cmt)
ˆADF=ˆEDCADF^=EDC^(hai góc đối đỉnh)
Do đó: ΔADF=ΔEDC(Cạnh góc vuông-góc nhọn kề)
Suy ra: DF=DC(Hai cạnh tương ứng)
Xét ΔDFC có DF=DC(cmt)
nên ΔDFC cân tại D(Định nghĩa tam giác cân)