Gọi F là lực ép tác dụng vuông góc với bề mặt bị ép có diện tích S; A là công của lực F tác dụng làm di chuyển vật quãng đường s trong thời gian t. Công thức tính áp suất p là:
A. p = F.s
B. p = A/t
C. P = F/S
D. p = S/F
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 21. Áp lực là
A. Lực tác dụng lên mặt bị ép.
B. Lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép.
C. Trọng lực của vật tác dụng lên mặt nghiêng.
D. Lực tác dụng lên vật chuyển động.
20. Áp lực là
A. lực tác dụng lên mặt bị ép.
B. lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép.
C. trọng lực của vật tác dụng lên mặt nghiêng.
D. lực tác dụng lên vật.
21. Tác dụng của áp lực phụ thuộc vào:
A. Phương của lực
B. Chiều của lực
C. Điểm đặt của lực
D. Độ lớn của áp lực và diện tích mặt bị ép.
22. Khi nói vế áp suất chất lỏng, kết luận nào sau đây không đúng?
A. Trong chất lỏng, càng xuống sâu, áp suất càng tăng.
B. Trong chất lỏng, càng xuống sâu, áp suất càng giảm.
C. Trong một chất lỏng đứng yên, áp suất tại những điểm trên cùng một mặt phẳng nằm ngang đều bằng nhau.
D. áp suất chất lỏng phụ thuộc vào trọng lượng riêng của chất lỏng.
23. Điều nào sau đây đúng khi nói về áp suất chất lỏng?
A. Chất lỏng gây áp suất theo mọi phương.
B. Áp suất tác dụng lên thành bình không phụ thuộc diện tích bị ép.
C. Áp suất gây ra do trọng lượng của chất lỏng tác dụng lên một điểm tỉ lệ nghịch với độ sâu.
D. Nếu cùng độ sâu thì áp suất như nhau trong mọi chất lỏng khác nhau.
24. Khi đóng đinh vào tường ta thường đóng mũi đinh vào tường mà không đóng mũ (tai) đinh vào. Tại sao vậy?
A. Đóng mũi đinh vào tường để tăng áp lực tác dụng nên đinh dễ vào hơn.
B. Mũi đinh có diện tích nhỏ nên với cùng áp lực thì có thể gây ra áp suất lớn nên đinh dễ vào hơn.
C. Mũ đinh có diện tích lớn nên áp lực nhỏ vì vậy đinh khó vào hơn.
D. Đóng mũi đinh vào tường là do thói quen còn đóng đầu nào cũng được.
Chọn C
Áp suất có số đo bằng độ lớn của áp lực trên một đơn vị diện tích
Bài 7
Diện tích tiếp xúc của 2 bàn chân là
\(150.2=300\left(cm^2\right)=0,03\left(m^2\right)\)
a) Áp suất của người đó khi đứng cả 2 chân là
\(p=\dfrac{F}{S}=\dfrac{45.10}{0,03}=15000\left(Pa\right)\)
b) Áp suất của người đó khi đứng co 1 chân là
\(p=\dfrac{F}{S}=\dfrac{45.10}{0,015}=30000\left(Pa\right)\)
C
Công thức tính áp suất p= F/s. Áp suất không liên quan đến công A, thời gian t