K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 6 2016

a, Tất cả các tập hợp con của A là :

{a}  ;   {1}   ;  {b}   ;  {3}    

{a;1}  ;   {a;b}  ;   {a;3}  ;   {1;b}  ;   {1;3}  ;   {b;3}

{a;1;b}  ;   {a;1;3}  ;   {a;b;3}  ;   {1;b;3}

{a;1;b;3}  và tập hợp rỗng 

b, Các tập hợp con của B là :

{a}  ;   {5}  ;   {1}

{a;5}  ;   {a;1}  ;   {5;1}

{a;5;1} và tập hợp rỗng

Các tập hợp vừa là tập hợp con của A vừa là tập hợp con của B là :

{a}  ;   {1}  ;   {a;1}

16 tháng 6 2016

thanks ban

4 tháng 11 2016

a)  120 chia hết cho a

     300 chia hết cho a

     420 chia hết cho a

=> a \(\in\)ƯC(120,300.420)

Ta có:

120 = 23.3.5

300 = 22.3.52

420 = 22.3.5.7

UCLN(120,300,420) = 22.3.5 = 60

UC(120,300,420) = Ư(60) = {1;2;3;4;5;6;10;12;15;20;30;60}

Vì a > 20 nên a = {30;60}

b) 56 chia hết cho a

    560 chia hết cho a

   5600 chia hết cho a

=>a \(\in\)ƯC(56,560,5600)

Ta có:

56 = 23.7

560 = 24.5.7

5600 = 25.52.7

UCLN(56,560,5600) = 23.7 = 56

UC(56,560,5600) = Ư(56) = {1;2;4;7;8;14;28;56}

Vì a lớn nhất nên a = 56

16 tháng 12 2016

dễ vãi

 

9 tháng 11 2023

a,a=12;b=6

b,a=8;b=4

c,a=18;b=18

11 tháng 3 2017

Ta lần lượt được:

a) Vì 13, 15,61 chia cho a đều dư 1 => 13;15;61 \(⋮a-1\) 

=> a-1 thuộc ƯC(13;15;61)

Mà a lớn nhất => a-1 thuộc ƯCLN(13,15,61) 

Mà 13;15;61 là các số nguyên tố cùng nhau => ƯCLN(13;15;61) = 1

=> a-1=1

=>a=2

Vậy a=2.

b) Ta có: 149 : a dư 29 => (149-29) thì chia hết cho a ( a > 29)

                235 : a dư 35 => ( 235 -  35) chia hết cho a ( a> 35)

=> a thuộc ƯCLN(120,200) = 40

=> a = 40

Vậy a = 40

c) câu c tương tự câu b

26 tháng 3 2024
Dudijdiddidijdjdjdjdj
26 tháng 3 2024

15 tháng 10 2021

Nếu chia hết cho 2 và 5, không chia hết cho 9 thì chỉ có 0 thôi, nhưng nếu mà chia hết cho cả 3 thì đề sai r đó

A = 200*

Mà A chia hết cho 2 và 5, các số chia hết cho 2 và 5 thì có chữ số tận cùng là 0

NHƯNG nếu dấu sao là 0 thì có số 2000, mà 2000 ko chia hết cho 3.

Như vậy, đề sai.