Cho đoạn thẳng AB = 4cm. Vẽ đường tròn (A; 3cm) và đường tròn (B; 2,5cm), chúng cắt nhau tại M và N. Chứng minh:
a)∆AMB = ∆ANB
b)AB là tia phân giác của MAN
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000
Theo cmt: NQ = 3cm
+ Có: AP < AN nên điểm P nằm giữa hai điểm A và N suy điểm A nằm giữa hai điểm M và P suy ra M P = M A + A P = 3 + 2 = 5 c m
+ Có N nằm giữa hai điểm M và Q nên M N + N Q = M Q ⇔ M Q = 6 + 3 = 9 c m .
\(a)\)Ta có:
\(M\in\left(A,3\right)\rightarrow AM=3\rightarrow BM=AB-AM=3\)
\(N\in\left(B,4\right)\rightarrow BN=4\rightarrow AN=AB-BN=2\)
\(b)\)Ta có:
\(AM=MB=\frac{1}{2}AB\left(=3\right)\)
\(\rightarrow M\)là trung điểm \(AB\)
a)AN=6-4=2(cm)
BM=6-3=3(cm)
b)M là trung điểm của đoạn thẳng AB vì AM =BM(3cm)và M thuộc AB
Đúng thì cho mik nha, thank!
Mọi người tk mình đi mình đang bị âm nè!!!!!!
Ai tk mình mình tk lại nha !!!
ta có đường tròn tâm A bán kình 4cm => AC=4
đường tròn tâm B bán kình 3cm=> BD =3
ta có AC+ BD =AD+DC +DC+CB =2CD+AB= 4+3=7
vậy 2CD=7-5
2CD=2
CD=1
+ Đường tròn (A ;3cm) cắt tia đối của tia AB tại điểm M, cắt đoạn thẳng AB tại điểm N nên AN = AM = 3cm và điểm A nằm giữa hai điểm N và M.
Suy ra A là trung điểm của MN
=> MN = 6 cm.
+ Đường tròn (B ;3cm) cắt tia đối của tia BA tại Q, cắt đoạn thẳng BA tại P nên
BP = BQ = 2cm và B nằm giữa hai điểm P và Q. Suy ra B là trung điểm của PQ. =>PQ =4 cm.
+ Vì đường tròn (B ;3cm) cắt đoạn BA tại P nên P nằm giữa hai điểm A và B.
Suy ra A P + P B = A B ⇔ A P + 2 = 4 ⇔ A P = 2 c m
Có A P = B P = 2 cm cm nên P là trung điểm của đoạn AB.
+ Vì đường tròn (A ;3cm) cắt đoạn AB tại N nên N nằm giữa hai điểm A và B
Suy ra A N + N B = A B ⇔ 3 + N B = 4 ⇒ N B = 1 c m
Điểm Q nằm trên tia đối của tia BA nên điểm B nằm giữa hai điểm N và Q.
Suy ra N B + B Q = N Q ⇔ N Q = 2 + 1 ⇔ N Q = 3 c m
+ Lại có Q nằm trên tia đối của tia BA và NB < NQ nên điểm N nằm giữa hai điểm A và Q. Mà AN = NQ = 3cm. Suy ra N là trung điểm của PQ.
a: Xét ΔAMB và ΔANB có
AM=AN
MB=NB
AB chung
=>ΔAMB=ΔANB
b: ΔAMB=ΔANB
=>góc MAB=góc NAB
=>AB là phân giác của góc MAN