Tìm bán kính của đường tròn tâm C(-2; -2) và tiếp xúc với đường thẳng ∆ : 5x + 12y – 10 = 0 .
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Sau khi vẽ ta được hình như sau:
Khi đó, các đoạn thẳng A B = B C = C D = D E = E F = F G = G B (vì cùng bằng bán kính).
Sau khi vẽ ta được hình bs.17
Khi đó, các đoạn thẳng: AB, BC, CD, EF, FG, GB bằng nhau (vì cùng bằng bán kính).
Vì đường tròn tâm C tiếp xúc với Δ nên R = d(C, Δ).
Do đó ta có :
\(PT\left(C\right):\left(x+1\right)^2+\left(y-7\right)^2=85\)
\(\Rightarrow\) Tâm \(I\left(-1;7\right)\) và bán kính là \(\sqrt{85}\)
PT tiếp tuyến qua \(M\left(1;-2\right)\Rightarrow x_0=1,y_0=-2\)
\(PT\) tiếp tuyến có dạng \(\left(a-x_0\right)\left(x-x_0\right)+\left(b-y_0\right)\left(y-y_0\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(-1-1\right)\left(x-1\right)+\left(7+2\right)\left(y+2\right)=0\)
\(\Leftrightarrow-2\left(x-1\right)+9\left(y+2\right)=0\)
\(\Leftrightarrow-2x+2+9y+18=0\)
\(\Leftrightarrow-2x+9y+20=0\)
c/ Nối MA; MD; ME ta có
^DME=^DMA+^CMA (1)
^DMA=90 (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn (B)) (2)
^CMA=90 (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn (C)) (3)
Từ (1) (2) (3) => ^DME=90 độ => D, M, E thẳng hàng
Bán kính R của đường tròn tâm C(-2; -2) và tiếp xúc với đường thẳng
∆ : 5x + 12y – 10 = 0 thì bằng khoảng cách từ C đến ∆
R = d(C ;∆) =
=> R = =
chính là khoảng cách từ C(-2,-2) Đến đường thẳng \(\Delta\): 5x+ 12 y -10=0 và bằng: 44/13 nhá!!!!!