K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 3 2021

A B C 6 8 H D I

a, Xét tam giác ABC vuông tại A, có AH là đường cao 

Áp dụng định lí Py ta go ta có : 

\(BC^2=AB^2+AC^2=36+64\)

\(\Rightarrow BC^2=100\Rightarrow BC=10\)cm 

Vì BD là phân giác ^ABC nên 

\(\frac{AB}{BC}=\frac{AD}{DC}\)(1) mà \(AD=AC-DC=8-DC\)

hay \(\frac{6}{10}=\frac{8-DC}{DC}\Rightarrow6DC=80-10DC\)

\(\Leftrightarrow16DC=80\Leftrightarrow DC=5\)cm 

\(\Rightarrow AD=AC-DC=8-5=3\)cm 

b, Xét tam giác BHA và tam giác BAC ta có 

^BHA = ^A = 900

^B _ chung 

Vậy tam giác BHA ~ tam giác BAC ( g.g )

\(\Rightarrow\frac{BH}{BA}=\frac{AB}{BC}\) ( tỉ số đồng dạng ) (2) 

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\frac{BH}{BA}=\frac{AD}{DC}\)(3)

xem lại đề đi nếu như thành \(\frac{IH}{AD}=\frac{IA}{DC}\)

sao lại có tam giác IHA được ? hay còn cách nào khác ko ? 

23 tháng 3 2021

cần phần c

 

2 tháng 12 2021

\(1,HC=\dfrac{AH^2}{BH}=\dfrac{256}{9}\\ \Rightarrow AB=\sqrt{BH\cdot BC}=\sqrt{\left(\dfrac{256}{9}+9\right)9}=\sqrt{337}\\ 2,BC=\sqrt{AB^2+AC^2}=10\left(cm\right)\\ \Rightarrow BH=\dfrac{AB^2}{BC}=6,4\left(cm\right)\\ 3,AC=\sqrt{BC^2-AB^2}=9\\ \Rightarrow CH=\dfrac{AC^2}{BC}=5,4\\ 4,AC=\sqrt{BC\cdot CH}=\sqrt{9\left(6+9\right)}=3\sqrt{15}\\ 5,AC=\sqrt{BC^2-AB^2}=4\sqrt{7}\left(cm\right)\\ \Rightarrow AH=\dfrac{AB\cdot AC}{BC}=3\sqrt{7}\left(cm\right)\\ 6,AC=\sqrt{BC\cdot CH}=\sqrt{12\left(12+8\right)}=4\sqrt{15}\left(cm\right)\)

2 tháng 12 2021

Anh ơi

23 tháng 3 2022

minfh làm rồi nhưng đến chỗ tỉ số thì mình không hiểu phải làm như nào để ra đúng cái chu vi ấy

 

29 tháng 10 2023

Xét tam giác ABC vuông tại A áp dụn Py-ta-go ta có: 

\(AB^2+AC^2=BC^2\)

\(\Rightarrow BC=\sqrt{AB^2+AC^2}\)

\(\Rightarrow BC=\sqrt{6^2+8^2}=10\left(cm\right)\)

Ta có: \(sinB=\dfrac{AC}{BC}=\dfrac{8}{10}=\dfrac{4}{5}\)

\(\Rightarrow\widehat{B}\approx53^o\)  

\(\Rightarrow\widehat{C}=90^o-53^o\approx37^o\)

20 tháng 2 2022

Xét tam giác ABC vuông có

\(AB^2+AC^2=BC^=>BC^2=100=>BC=10\) (cm)

Xét 2 tam giác ADB và ADC có

\(ADB=ADC=90\)độ

\(ABD=ACD=90:2=45\)độ

=>Đồng dạng theo trường hợp gg

=>\(BD=DC=BC/2=10/2=5\)

=>Xét tam giác ADB vuông có

\(AD^2+BD^2=AB^2=>AD^2=11=>AD=căn11\)

Chúc em học giỏi

1 tháng 6 2021

Ta có: \(BC=\sqrt{AB^2+AC^2}=\sqrt{6^2+8^2}=10\)

Vì AD là phân giác \(\Rightarrow\dfrac{BD}{CD}=\dfrac{AB}{AC}=\dfrac{6}{8}=\dfrac{3}{4}\Rightarrow BD=\dfrac{3}{4}CD\)

Ta có: \(BD+CD=BC\Rightarrow\dfrac{3}{4}CD+CD=10\Rightarrow\dfrac{7}{4}CD=10\Rightarrow CD=\dfrac{40}{7}\)

\(\Rightarrow BD=\dfrac{3}{4}.\dfrac{40}{7}=\dfrac{30}{7}\)

AH=6*8/10=4,8cm

Bài 1: 

a) Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔABC vuông tại A có AH là đường cao ứng với cạnh huyền BC, ta được:

\(AB^2=BH\cdot BC\)

\(\Leftrightarrow BH=\dfrac{9^2}{15}=\dfrac{81}{15}=5.4\left(cm\right)\)

Ta có: BH+CH=BC(H nằm giữa B và C)

nên CH=BC-BH=15-5,4=9,6(cm)

b) Ta có: BH+CH=BC(H nằm giữa B và C)

nên BC=1+3=4(cm)

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔABC vuông tại A có AH là đường cao ứng với cạnh huyền BC, ta được:

\(\left\{{}\begin{matrix}AB^2=BH\cdot BC=1\cdot4=4\left(cm\right)\\AC^2=CH\cdot BC=3\cdot4=12\left(cm\right)\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}AB=2\left(cm\right)\\AC=2\sqrt{3}\left(cm\right)\end{matrix}\right.\)

Xét ΔABC vuông tại A có 

\(\sin C=\dfrac{AB}{BC}=\dfrac{6}{10}=\dfrac{3}{5}\)

\(\cos C=\dfrac{AC}{BC}=\dfrac{8}{10}=\dfrac{4}{5}\)

\(\tan C=\dfrac{AB}{AC}=\dfrac{3}{4}\)

\(\cot C=\dfrac{AC}{AB}=\dfrac{4}{3}\)

a: Xét ΔABC vuông tại A và ΔHBA vuông tại H co

góc B chung

=>ΔABC đồng dạng với ΔHBA

b: ΔABC đồng dạng với ΔHBA

=>BA/BH=BC/BA

=>BA^2=BH*BC

c: \(BC=\sqrt{6^2+8^2}=10\left(cm\right)\)

AH=6*8/10=4,8cm

d: BM/CM=AB/AC=3/4

=>4BM=3CM

mà BM+CM=10

=>CM=40/7cm;BM=30/7cm